Các hiệp hội, ngân hàng nước ngoài, tổ chức quốc tế liên kết với nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 77)

3.4. Nhóm giải pháp khác

3.4.1. Các hiệp hội, ngân hàng nước ngoài, tổ chức quốc tế liên kết với nhau

Xây dựng mối liên kết với các hiệp hội làng nghề, hiệp hội doanh nghiệp trẻ, nắm bắt các thông tin về khách hàng như: tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu về vốn, dịch vụ, đồng thời chuyển tải thông tin về hoạt động của ngân hàng đến khách hàng, tạo mối liên hệ qua lại thường xuyên, xâm nhập lẫn nhau giữa ngân hàng với khách hàng.

Phối hợp chặt chẽ với các sở ban ngành địa phương như Sở Công Nghiệp, Sở Kế Hoạch Đầu Tư, các ban chỉ đạo KCN – KCX,… để nắm bắt sự phát triển của

khách hàng, đồng thời tiếp cận, tuyên truyền cơ chế hoạt động, cung cấp dịch vụ

làm cơ sở mở rộng cho vay vốn trung dài hạn, cho vay ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàng khác.

Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế, tranh thủ khai thác nguồn tài trợ cho doanh nghiệp, tạo ra sự đa dạng các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn

trung dài hạn ngoại tệ đầu tư cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu.

Mở rộng hợp tác, học tập kinh nghiệm về mơ hình quản lý tín dụng, đầu tư

cho khách hàng tại các ngân hàng nước ngồi góp phần nâng cao kỹ năng đầu tư

cho khách hàng.

3.4.2. Khắc phục tồn tại của khách hàng, tạo sự tin cậy và uy tín đối với ngân hàng

Nâng cao ý thức trách nhiệm hoàn trả vốn vay của khách hàng trong việc trả lãi và nợ gốc ngay từ khi viết giấy đề nghị vay vốn.

Tăng tính chính xác, báo cáo trung thực tài chính của doanh nghiệp, đổi mới công nghệ và thiết bị sản xuất kinh doanh, tăng tích lũy, tăng cường đầu tư để tăng

năng lực tài chính, từng bước đáp ứng các điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ngân

Đào tạo và nâng cao trình độ kinh nghiệm, chun mơn cho đội ngũ cán bộ

quản lý đặc biệt là cán bộ xây dựng dự án, marketing, thanh toán quốc tế…

Xây dựng tốt các dự án phát triển sản xuất kinh doanh có tính khả thi cao và có phương án kinh doanh hiệu quả.

Thực hiện tốt các quy định về thủ tục vay vốn cũng như cam kết việc sử

dụng vốn vay đúng mục đích, hồn trả nợ gốc và lãi đúng hạn để tạo uy tín và tín

nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng để khách hàng tiếp cận vốn ngân hàng

thuận lợi hơn.

Tóm tắt chương 3

Từ thực trạng hoạt động tín dụng của ACB trong thời gian qua và xác định

các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ACB. Các giải pháp đưa ra nhằm hạn chế những khó khăn tồn tại của chính ACB về nguồn vốn huy động,

chiến lược kinh doanh, nhân viên tín dụng, sản phẩm quy trình, lãi suất cho vay, kiểm soát rủi ro, xử lý nợ xấu...

Bên cạnh đó, tác giả cũng có một số kiến nghị đối với NHNN, các cơ quan quản lý Nhà nước, và đối với khách hàng vay vốn.

Có như vậy ACB mới phát huy hết khả năng để góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước và nâng cao vị thế ACB trong ngành tài chính – ngân hàng.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế vận động theo quy luật

khách quan, như: quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh,… Do đó, việc mở rộng tín dụng ngân hàng tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người

dân và các doanh nghiệp có vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi người dân thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, doanh nghiệp phát triển hơn thì nền kinh tế cũng phát triển. Như vậy, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng trưởng

kinh tế và góp phần điều hành nền kinh tế thị trường.

Vai trị của tín dụng ngân hàng là rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của một đất nước, nhưng để đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng là tốt hay

xấu cần xem xét hiệu quả hoạt động tín dụng mang lại. Là một trong những

NHTMCP hàng đầu Việt Nam, ACB đang tích cực tăng trưởng tín dụng đi đơi với hiệu quả tín dụng, tăng uy tín ngân hàng, nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu đến mức tối thiểu.

Trong phạm vi bài luận văn này, tác giả đã tiếp cận những lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế hiện nay, phân tích thực trạng hoạt động tín

dụng và mức độ tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của ACB, luận văn còn đi vào đánh giá những mặt đạt được cũng như những mặt cịn nhiều khó khăn

tồn tại trong q trình hoạt động tín dụng của ACB. Qua đó, tác giả đưa ra những

giải pháp cụ thể hạn chế những tồn tại khó khăn để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho ACB dựa trên những mục tiêu định hướng chiến lược của ACB đến năm 2020.

Với thời gian có hạn và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên mặc dù cố gắng nhưng luận văn cũng khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong q Thầy, Cơ, các bạn và đồng nghiệp quan tâm, đóng góp ý kiến để luận văn thêm hoàn chỉnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Báo cáo thường niên của ACB (2010, 2011, 2012, 2013).

2. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2007), Phân tích nhân tố khám phá

(Exploratory Factor Analysis) bằng SPSS, Tài liệu giảng dạy chương trình

Fulbright.

3. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động

Xã hội.

4. Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê.

5. Ngân hàng Thế giới (2010), Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt

Nam, Báo cáo của Worldbank – Hội nghị cho Nhóm tư vấn các Nhà tài trợ cho

Việt Nam.

6. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường,

NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

7. Minh Thúy (2010), Mở cửa vốn vay bằng báo cáo tài chính minh bạch,

Chuyên mục Kinh tế tài chính, trang web Vietnamplus.vn.

8. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, NXB Hồng Đức.

9. Liễu Thu Trúc, Võ Thành Danh (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh của

hệ thống NHTMCP Việt Nam, Tạp chí Khoa học.

10. Trần Lê Minh Tú (2007), Phương hướng phát triển NHTMCP trong tiến trình

hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Diễn đàn nghiên cứu về tài chính tiền tệ.

TIẾNG ANH

11. Boyd, W.L., Leonard, M. & White, C. (1994), Customer Preferences for

Financial Servis: An Analysis, International Journal of Bank Marketing.

13. Christos, K.C.F., L. S., Giannis & Aikaterini (2012), Factors affecting

Customers’ decision for taking out Bank loans, Journal of Marketing Research

& Case Studies.

14. Javalgi, R. G., Armaco, R. L & Hoseini, J. C. (1989), Using the Analytical

Hierarchy Process for Bank Management: Analysis of Cusumer Selection Decions, Journal of Business Research.

15. Kazeh, K & Decker, W. H. (1993), How Customers choose Banks, Journal of

Retail Banking.

16. H.V., S. Sheela. R. (2011), Factors influences selection of retail Banking,

PHỤ LỤC 1

QUY ĐỊNH ĐIỀU 7 TẠI QUYẾT ĐỊNH 493/2005/QĐ - NHNN NGÀY 22/04/2005 VỀ VIỆC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TẠI TCTD

Điều 7:

Tổ chức tín dụng có đủ khả năng và điều kiện thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính thì xây dựng chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng

rủi ro như sau:

1. Căn cứ trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình ngân hàng Nhà nước chính sách dự phịng rủi ro và chỉ được thực hiện sau khi ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.

2. Điều kiện để ngân hàng Nhà nước chấp thuận chính sách dự phịng rủi ro: a) Hệ thống xếp hạng tín dụng đã được áp dụng thử nghiệm tối thiểu một (01) năm;

b) Kết quả xếp hạng tín dụng được Hội đồng quản trị phê duyệt;

c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng;

d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ của tổ chức tín dụng;

đ) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Tổng

giám đốc trong việc phê duyệt, thực hiện và kiểm tra thực hiện Hệ thống xếp hạng tín dụng và chính sách dự phịng của tổ chức tín dụng và tính độc lập của các bộ phận quản lý rủi ro;

e) Hệ thống thơng tin có hiệu quả để đưa ra các quyết định, điều hành và quản lý đối với hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng và phân loại nợ.

hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng) chấp thuận chính sách dự phịng rủi ro gồm:

a) Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị ngân hàng Nhà nước

chấp thuận chính sách dự phịng rủi ro, trong đó phải giải trình được Hệ thống xếp hạng tín dụng và chính sách dự phịng của tổ chức tín dụng đáp ứng đủ các điều kiện được quy định tại các Khoản 2 Điều này.

b) Bản sao Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro và các dự thảo văn bản hướng dẫn thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng.

4. Trong thời gian ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy

định tại Khoản 3 Điều này, ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận chính sách

dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng. Trường hợp khơng chấp thuận, ngân hàng Nhà nước có văn bản u cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định.

5. Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phịng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế và các quy

định của pháp luật. Việc thay đổi, điều chỉnh chính sách dự phịng rủi ro của tổ chức

tín dụng phải được ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.

6. Tổ chức tín dụng có chính sách dự phòng rủi ro được ngân hàng Nhà

nước chấp thuận quy định tại Khoản 1, Điều này thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể như sau:

6.1. Phân loại nợ

a) Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng

đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách

hàng suy giảm khả năng trả nợ

c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín

dụng đánh giá là khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản

lãi.

d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao.

đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức

tín dụng đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.

6.2. Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại Khoản 6.1 Điều này như sau :

a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50%

PHỤ LỤC 2

THỦ TỤC, QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI ACB

Bước Thời gian Công việc cụ thể Nhân viên phụ trách

1 KH có nhu cầu vay vốn.

- Nhân viên ACB tư vấn, hướng dẫn thủ vay vốn. - Thẩm định sơ bộ về mục đích vay, thu nhập, tài sản đảm bảo, … - RA/ CA/ PFC 2 Sau khi KH đã cung cấp đầy đủ hồ sơ. - Thẩm định vay và lập tờ trình: thẩm định tài sản đảm bảo, thẩm định tình hình tài chính, mục đích sử dụng vốn vay, … - RA/ CA/ PFC 3 Thu thập đầy đủ chứng từ

- Trình cấp có thẩm quyền xét duyệt hồ sơ và

thơng báo kết quả cho KH. - RA/ CA/ PFC 4 Khi KH có nhu cầu rút vốn - Hồn tất các thủ tục pháp lý (công chứng và

đăng ký giao dịch đảm bảo).

- Kiểm tra việc thực hiện các điều kiện theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền và giải ngân.

- LDO - LA

5 Sau khi KH rút vốn

- Thường xuyên kiểm tra trong và sau khi cho vay: nhắc nợ, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, …

- RA/ CA/ PFC/ LA

PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Xin chào Anh/Chị,

Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của

NHTMCP Á Châu”. Nên tơi tiến hành cuộc điều tra thăm dò ý kiến của Anh/Chị,

sự giúp đỡ này sẽ đóng góp rất lớn vào kết quả nghiên cứu của tơi. Kính mong

Anh/Chị dành chút thời gian hoàn thành bảng câu hỏi bên dưới. Xin lưu ý với các Anh/Chị là khơng có quan điểm nào đúng hay sai, tất cả đều có giá trị cho nghiên

cứu và tôi đảm bảo mọi thông tin Anh/Chị cung cấp đều được bảo mật. Tôi chân

thành cảm ơn các Anh/Chị!

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG – Anh/Chị vui lịng cho biết thơng tin sau

1. Giới tính  Nam  Nữ 2. Độ tuổi  Dưới 25 tuổi  Từ 25 đến 35 tuổi  Từ 35 đến 45 tuổi  Trên 45 tuổi 3. Trình độ học vấn  Trung cấp/THPT  Cao đẳng  Đại học  Trên Đại học 4. Nghề nghiệp  Cán bộ tín dụng ngân hàng  Nhà quản lý/Chủ sở hữu DN

 Tự kinh doanh  Khác (….......................................) 5. Thu nhập hàng tháng  Dưới 5 triệu  Từ 5 - < 10 triệu  Từ 10 - < 15 triệu  Trên 15 triệu

PHẦN II: KHẢO SÁT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA ACB

Xin cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị trong các phát biểu dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ơ thích hợp theo các cấp độ như sau: 1. Hồn tồn khơng

đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Bình thường; 4. Đồng ý; 5. Hồn tồn đồng ý

I. Nguồn vốn huy động

1. ACB là ngân hàng đầu tiên tơi nghĩ đến khi có tiền nhàn rỗi cần gởi tiết kiệm.

1 2 3 4 5

Hồn tồn khơng đồng ý      Hồn tồn đồng ý

2. Tơi n tâm khi gởi tiền tại ACB.

1 2 3 4 5

Hoàn tồn khơng đồng ý      Hoàn toàn đồng ý

3. Tơi hài lịng về sản phẩm, dịch vụ khi gởi tiền tại ACB. 1 2 3 4 5

Hồn tồn khơng đồng ý      Hoàn toàn đồng ý

4. Lãi suất tiền gởi tại ACB cạnh tranh so với các ngân hàng khác. 1 2 3 4 5

Hồn tồn khơng đồng ý      Hoàn toàn đồng ý

1 2 3 4 5

Hồn tồn khơng đồng ý      Hoàn toàn đồng ý

II. Chiến lược kinh doanh

6. ACB ln tích cực phát triển mạng lưới Chi nhánh/Phịng giao dịch để tạo thuận tiện cho khách hàng khi tới giao dịch.

1 2 3 4 5

Hồn tồn khơng đồng ý      Hoàn toàn đồng ý

7. ACB thường xun có chương trình tín dụng ưu đãi dành cho khách hàng. 1 2 3 4 5

Hồn tồn khơng đồng ý      Hoàn toàn đồng ý

8. ACB thường xun duy trì thơng báo, tin tức qua mạng khi có sản phẩm tín dụng mới hay các sản tín dụng cũ đã được cãi tiến tốt hơn.

1 2 3 4 5

Hoàn tồn khơng đồng ý      Hoàn toàn đồng ý

9. ACB ln cố gắng xây dựng hình ảnh ngân hàng có chất lượng phục vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)