và bài học cho Việt Nam
Đối với các quốc gia nghèo, đang phát triển trên thế giới, đồng thời với việc quan tâm đến tăng trƣởng kinh tế thì cơng cuộc xóa đói giảm nghèo đƣợc chú trọng nhƣ là một chiến lƣợc phát triển bền vững. Trong đó, việc nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo là mục tiêu hàng đầu luôn đƣợc Chính phủ quan tâm. Ở khu vực Châu Á, đây là nơi tập trung nhiều ngƣời nghèo nhất trên thế giới, hoạt động của các tổ chức TCVM rất phát triển và thành công, ban đầu chỉ là những tổ chức TCVM phát triển có qui mơ nhỏ, hoạt động thiếu tính bền vững. Các chi phí bình qn cho hoạt động cao hơn so với nhiều khu vực khác trên thế giới. Nhƣng từ những năm 1980 trở lại đây, TCVM khu vực này đã không ngừng mở rộng qui mơ hoạt động do đã tìm ra những mơ hình tổ chức phát triển phù hợp. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hoạt động ngân hàng vi mô mang lại lợi nhuận tốt và ổn định, một cơ chế cho vay nhỏ đối với khách hàng, nhằm phân tán rủi ro, đặc biệt hiệu quả đối với ngân hàng năng lực tài chính chƣa mạnh. (Zambezia và Sofala, 2005)
1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế trong việc nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo nghèo
1.4.1.1. Mơ hình tín dụng vi mơ tại Bangladesh
Phƣơng pháp cho vay của ngân hàng Grameen gần nhƣ đảo ngƣợc của phƣơng pháp cho vay của ngân hàng thông thƣờng. Ngân hàng thông thƣờng cho vay đƣợc dựa trên tài sản thế chấp, với hệ thống Grameen không cần tài sản thế chấp. Grameen Bank bắt đầu với niềm tin rằng tín dụng phải đƣợc chấp nhận nhƣ một quyền con ngƣời, và xây dựng một hệ thống mà một ngƣời khơng có bất cứ điều gì đƣợc ƣu tiên cao nhất trong việc có đƣợc một khoản vay. Phƣơng pháp Grameen không dựa trên đánh giá sở hữu vật chất của một ngƣời, nó đƣợc dựa trên tiềm năng của họ. Grameen tin rằng tất cả con ngƣời, bao gồm cả những ngƣời nghèo nhất đều có tiềm năng vơ tận. (Yunus .M, 2005).
Các nguyên tắc chính của vi tín dụng Grameen gồm có:
- Sự cho vay không cần thế chấp và giao kèo pháp lý, mà căn cứ vào lòng tin con ngƣời.
- Cho vay theo nhóm tối thiểu 5 ngƣời cùng liên đới chịu trách nhiệm, ngƣời vay của nhóm khơng phải đến ngân hàng để xin vay, trái lại ngân hàng đến gặp nhóm để chọn ngƣời cho vay, qua các phiên họp địa phƣơng giữa các nhóm và trung tâm cho vay. Lần đầu tiên, ngân hàng chỉ chọn ra 2 ngƣời trong nhóm để cho vay, sau đó căn cứ vào thành tích trả nợ tốt, ngân hàng sẽ tiếp tục cho vay nhƣng mỗi lần 2 ngƣời. Mức trả nợ hiện nay đạt đến 98%.
- Mục tiêu hoạt động và số tiền cho vay đƣợc quyết định do khuyến cáo của trƣởng nhóm đi vay nợ và trƣởng trung tâm cho vay. Cấp tiền cho vay trong vòng 15 ngày kể từ ngày nộp đơn xin vay, với thủ tục rất đơn giản. Ngƣời mƣợn cùng một lúc có thể xin vay cho một hay nhiều mục đích.
- Ngƣời vay bị bắt buộc hoặc tự nguyện tham gia chƣơng trình tiết kiệm. - Tín dụng Grameen dành ƣu tiên cho thành lập vốn đầu tƣ xã hội, nhằm thành lập trung tâm huấn luyện để phát triển khả năng trình độ kỹ thuật của ngƣời đi vay và ngƣời cho vay, đặc biệt chú ý đến giáo dục, tín dụng cho kỹ thuật cơng nghệ mới. (Trần Văn Đạt, 2010, Vài suy nghĩ về phát triển nông nghiệp Việt Nam trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp, 441-442).
Để chủ động nguồn vốn, Grameen huy động tiết kiệm với lãi suất cao hơn ngân hàng thƣơng mại và cho vay thấy hơn ngân hàng thƣơng mại. Lãi suất cho vay của Grameen còn thấp hơn lãi suất nhà nƣớc áp dụng. Mơ hình của ngân hàng Grameen thành công và đạt đƣợc sự bền vững nhờ những yếu tố. (Yunus .M, 2003).
Thứ nhất về nguồn vốn: Grameen áp dụng hình thức tiết kiệm bắt buộc và huy
động tiết kiệm với mức lãi suất cạnh tranh so với ngân hàng thƣơng mại vì vậy thu hút đƣợc nguồn tiết kiệm rất lớn từ khơng chỉ ngƣời nghèo mà cịn từ trong dân cƣ. Ngoài tiết kiệm, Grameen cịn thu hút vốn thơng qua các chƣơng trình bảo hiểm, quỹ lƣơng hƣu nhƣ một nguồn thu tiết kiệm thời hạn dài.
Thứ hai về bảo đảm lợi nhuận: Grameen áp dụng mức lãi suất cho vay cao đủ
để bù đắp chi phí hoạt động và thu đƣợc lợi nhuận. Grameen sử dụng hình thức tiết kiệm bắt buộc và thu phí bảo hiểm tiền vay để đảm bảo ln có nguồn bù đắp cho những tổn thất tín dụng. Ngồi ra, tuy khơng bắt buộc trách nhiệm liên đới trong các tổ nhóm, Grameen vẫn đảm bảo mức thu nợ cao nhờ phân kỳ trả nợ ngắn (trả hàng tuần) và cung cấp nhiều dịch vụ và cơ hội phụ thêm cho khách hàng nhƣ cổ phần, lƣơng hƣu, học bổng nhằm giữ khách hàng luôn muốn sinh hoạt với Grameen trong dài hạn.
Thứ ba về quản lý: Grameen xây dựng hệ thống sổ sách đơn giản, mỗi khách
hàng có một quyển sổ tiết kiệm vay vốn, hàng tuần trả nợ đều đƣợc cán bộ tín dụng ký xác nhận, một tháng giám đốc chi nhánh kiểm tra một lần và ba tháng giám đốc khu vực cùng với kiểm toán ngân hàng kiểm tra một lần nữa. Tiền mặt đƣợc quay vòng trong ngày, sáng cán bộ tín dụng đi thu nợ và chiều giải ngân tại chi nhánh giúp ngân hàng không bị đọng vốn.
1.4.1.2. Bank Rakyat Indonesia (BRI)
Bank Rakyat Indonesia (BRI) là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ở Indonesia. Trong 30 năm hình thành và phát triển BRI là ngân hàng của nông thôn khu vực và hoạt động nông nghiệp. Nếu nhƣ các mơ hình TCVM thành cơng của Châu Á đều thuộc sở hữu tƣ nhân thì BRI lại là một mơ hình thành cơng khác thuộc sở hữu Nhà nƣớc. Ban đầu, BRI chủ yếu cung cấp tín dụng bao cấp của Nhà nƣớc cho ngƣời nghèo, nhƣng sau một thời gian, do hệ quả của tín dụng bao cấp mà BRI đã bị rơi vào tình trạng khó khăn. Từ năm 1983 trở lại đây, BRI đã chia các hoạt động của mình ra thành các bộ phận riêng biệt, bộ phận khách hàng lớn; bộ phận khách hàng doanh
nghiệp nhỏ và vừa; bộ phận khách hàng nghèo…Trong đó, các bộ phận đƣợc tổ chức một cách riêng biệt và hoạch toán độc lập. Tùy theo từng đối tƣợng khách hàng mà BRI áp dụng các mức lãi suất khác nhau, đối với các doanh nghiệp, khách hàng lớn, mức lãi suất khoảng 9-12%/năm; lãi suất cho vay khu vực nông thôn khoảng 20-24%, mức lãi suất đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng trên, căn cứ vào mức rủi ro, chi phí hoạt động và khơng có sự bao cấp.
1.4.1.3. Swayam Krishi Sangam (SKS) Ấn Độ
Học tập phƣơng pháp cho vay của ngân hàng Grameen ra đời vào năm 1998. Nó cung cấp các sản phẩm MF thơng qua một mơ hình cho vay đối với nhóm phụ nữ nghèo vì mục đích lợi nhuận. Nhiệm vụ của SKS: “Để trao quyền kinh doanh cho những ngƣời nghèo ở cấp độ làng, xã một cách đầy đủ nhất”. SKS đƣợc biết đến là tổ chức tài chính vi mơ đầu tiên ở Ấn Độ phát triển hệ thống MIS và giành đƣợc giải thƣởng. Từ khi thành lập, SKS đã cung cấp 40 triệu USD tín dụng vi mơ cho hơn 150.000 phụ nữ ở miền Nam Ấn Độ thông qua 45 chi nhánh và 500 nhân viên. Sản phẩm tài chính vi mơ của SKS: SKS vận hành theo mơ hình Tập đồn trách nhiệm hữu phần (Joint Liability Group – JLP). Hình thức tín dụng thực hiện theo nhóm năm thành viên. SKS cung cấp 8 sản phẩm và dịch vụ tài chính cho các khách hành: vay tạo thu nhập, các khoản cho vay trung hạn, hỗ trợ tang, khoản vay vàng, vay nhà ở, bảo hiểm nhân thọ…Huy động vốn ở SKS: SKS đã phải huy động tiền từ các công ty khác nhau và các nhà tài trợ cá nhân để duy trì hoạt động của mình. Trong tháng 3 năm 2006, SKS đóng cửa vịng 1 đầu tƣ cổ phần đạt 3.2 triệu USD, sau đó đạt mức vốn chủ sở hữu vƣợt bậc tại vòng 2 trong tháng 3 năm 2007 là 11.500.000 USD. Vòng thứ ba, vốn chủ sở hữu trị giá 147 triệu rupee trong tháng 1 năm 2008. Trong tháng 11 năm 2008 SKS tăng vốn chủ sở hữu trị giá 75.000.000 USD (366 triệu rupee), đạt mức vốn chủ sở hữu từ việc nâng cao nợ ở khu vực công, khu vực tƣ nhân và các ngân hàng đa quốc gia hoạt động ở Ấn Độ. Nguồn vốn đã giúp khuếch trƣơng quy mô tổ chức SKS và tiếp cận tới hàng triệu hộ gia đình nghèo trên khắp Ấn Độ.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua nghiên cứu các trƣờng hợp cụ thể trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể tham khảo để áp dụng ở Việt Nam nhƣ sau:
Thứ nhất, cải cách hoạt động đối với các tổ chức tín dụng vi mơ. Cần tái cấu
trúc theo hƣớng gia tăng các dịch vụ tài chính vi mơ, hoạt động giống mơ hình ngân hàng Grameen hoặc ngân hàng CARD, cho phép nhận tiết kiệm vi mô, các khoản vay vi mơ có thể khơng cần thế chấp và đơn giản hóa thủ tục vay, cũng nhƣ cho phép thu hồi nợ bằng nhiều giai đoạn (thay vì cuối kỳ mới thu hồi nợ gốc nhƣ hiện nay).
Thứ hai, NHNN cần hƣớng tới cải cách tự do hóa lãi suất, nhằm đƣa thị trƣờng
tài chính hoạt động theo cơ chế thị trƣờng để dễ dàng thu hút tiền gửi từ khách hàng. Đồng thời, loại bỏ đƣợc các hành vi gây hiệu ứng xấu cho thị trƣờng tài chính nhƣ: ngƣời nghèo vay vốn bằng lãi suất ƣu đãi, rồi lại mang tiền vay đƣợc cho đối tƣợng thứ ba nhằm hƣởng chênh lệch. Mặt khác, cơ chế xác định đối tƣợng nghèo hiện nay ở VBSP cũng dễ làm bóp méo chính sách, do khơng có tiêu chuẩn phân loại và giám sát việc phân loại đó một cách đúng đắn. Tiến tới đảm bảo cho VBSP hoạt động vững mạnh về tài chính cũng là đảm bảo cho nhiệm vụ tổ chức tín dụng vi mơ của ngƣời nghèo đƣợc hiệu quả - và nhƣ Bennett và Cuevas (1996) đã tổng kết rằng: tín dụng đƣợc cung cấp cho ngƣời nghèo cần phải đƣợc đảm bảo bằng yếu tố kinh tế, tức là sự giảm nghèo hiệu quả cần đi liền với cả hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và sự phát triển của hệ thống tài chính.
Thứ ba, tiếp tục cung cấp các dịch vụ tài chính linh hoạt đáp ứng nhu cầu khách
hàng trên cơ sở tích cực lắng nghe các ý kiến phản hồi của khách hàng và học hỏi từ chính khách hàng.
Thứ tư, nâng cao năng lực của cán bộ và các cấp quản lý trong việc triển khai
các hoạt động của ngân hàng.
Thứ năm, đảm bảo quy hoạch cán bộ lãnh đạo kế cận thông qua các biện pháp
tăng cƣờng năng lực quản lý cho các cán bộ quản lý cấp trung.
Thứ sáu, đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng (nhà cửa, trang thiết bị) để tạo dựng hình ảnh
của một tổ chức vững mạnh và ổn định, góp phần gia tăng mức độ tin tƣởng của khách hàng đối với ngân hàng. Chú trọng việc xây dựng hoặc nâng cấp/ chỉnh trang nhà cửa, trang thiết bị tại các địa điểm giao dịch của ngân hàng.
Hoạt động TDVM thực sự là lĩnh vực đem lại lợi nhuận: Qua mơ hình thành công của nhiều tổ chức TDVM cho thấy TDVM có khả năng sinh lời cao, khơng thua kém bất kỳ một ngành kinh doanh trong các lĩnh vực khác. Điều này, có cơ sở để tin
tƣởng rằng TDVM có khả năng phát triển bền vững. Hoạt động sinh lời của TDVM góp phần tăng trƣởng nguồn vốn, tăng số lƣợng khách hàng đƣợc tiếp cận các dịch vụ TDVM, qua đó góp phần xố đói, giảm nghèo, tăng thu nhập, nâng cao phúc lợi xã hội cho những ngƣời nghèo nhất. Đồng thời, khi mà hoạt động của các TCTDVM theo đúng tôn chỉ hoạt động là vì ngƣời nghèo, thì các khoản lợi nhuận đƣợc phân chia cũng sẽ lại đƣợc chuyển đến với ngƣời nghèo.
1.5. Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo có vay vốn tín dụng
NHCSXH với mục tiêu quan trọng là giúp hộ nghèo thoát nghèo một cách bền vững. Hộ nghèo là các hộ có thu nhập bình qn đầu ngƣời thấp và tƣơng đối giống nhau theo quy định chuẩn nghèo của các nƣớc. Chính vì vậy để đơn giản tác giả xem các hộ nghèo là tƣơng đồng. Xuất phát từ thực tế này, tác giả chọn biến xác suất thoát nghèo kỳ vọng để đánh giá tác động của vốn vay đến khả năng thoát nghèo của các hộ nghèo đang đƣợc cấp tín dụng. Bên cạnh nguồn vốn tiếp cận từ ngân hàng cịn có các yếu tố khác ảnh hƣởng đến khả năng thoát nghèo của hộ. Điều cần thiết cần nhận diện và đo lƣờng làm cơ sở đƣa ra các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong việc hỗ trợ thoát nghèo.