Đối với chính quyền địa phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam chi nhánh tỉnh kon tum (Trang 83 - 86)

3.3. Kiến nghị

3.3.3. Đối với chính quyền địa phƣơng

Sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền và các ban, ngành vào hoạt động của NHCSXH có ý nghĩa quyết định đến kết quả xóa đói giảm nghèo. Nơi nào cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng quan tâm đúng mức thì hoạt động tín dụng chính sách nóichung và cho vay hộ nghèo nói riêng đạt hiệu quả cao.

Thứ nhất, quan tâm đến nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh của hộ nghèo

 Hiện nay, tại tỉnh Kon Tum công tác cho vay hộ nghèo của NHCSXH đƣợc đa số chính quyền và các ban ngành địa phƣơng các cấp thực sự quan tâm. Tuy nhiên, vẫn cịn một số chính quyền địa phƣơng và ban, ngành chƣa thực sự quan tâm, xem việc cho vay đối hộ nghèo là nhiệm vụ của riêng NHCSXH, từ đó làm cho hiệu quả đồng vốn chƣa cao. Để hiệu quả SXKD của hộ nghèo ngày càng cao, địi hỏi chính quyền địa phƣơng các cấp và các ban, ngành cần thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo hoạt động cho vay của NHCSXH. Hàng năm

cần hỗ trợ kinh phí để tăng cƣờng cơng tác tập huấn cho cán bộ làm công tác cho vay vốn của NHCSXH.

 Thƣờng xuyên hỗ trợ kinh phí để trang bị thêm cơ sở vật chất tại điểm giao dịch. Tăng cƣờng tập huấn các chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ cho hộ nghèo, hƣớng dẫn hộ nghèo trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

 Thực hiện tốt việc thống kê, rà soát, bổ sung hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ tái nghèo để chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời vào danh sách thuộc diện hộ nghèo của địa phƣơng.

Thứ hai, đẩy mạnh đầu tƣ, chăm lo giáo dục và đào tạo

 Trình độ học vấn của hộ nghèo càng lớn thì xác xuất và khả năng thốt nghèo càng cao, điều này đƣợc thể hiện qua kết quả nghiên cứu ở Chƣơng 2. Vì vậy, để xóa đói giảm nghèo một cách bền vững chính quyền địa phƣơng các cấp cần quan tâm, đầu tƣ, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tồn xã hội chăm lo phát triển giáo dục là giải pháp mang tính cấp thiết nhằm phát triển nhanh và nâng cao chất lƣợng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

 Thực hiện có hiệu quả chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội và hổ trợ chi phí học tập đối với học sinh nghèo ở các cấp học, nhất là bật mầm non; Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Mở rộng các phƣơng thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên. Thực hiện tốt bình đẳng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục.

 Thực hiện chính sách ƣu đãi, thu hút đối với giáo viên cơng tác ở địa bàn khó khăn, khuyến khích xây dựng và mở rộng “quỹ khuyến học”, ƣu tiên đầu tƣ trƣớc để đạt chuẩn cơ sở trƣờng, lớp học ở các xã nghèo, thơn, làng đặc biệc khó khăn.

Thứ ba, tích cực tuyên truyền chính sách dân số, xây dựng đời sống văn hóa nơng

thơn

 Kết quả nghiên cứu và thực tiễn chỉ ra rằng: quy mơ của hộ gia đình càng lớn, số ngƣời phụ thuộc càng nhiều thì khả năng thốt nghèo càng thấp, khả năng chăm sóc gia đình càng khó khăn hơn đồng thời khơng có điều kiện để cho con

cái của họ học tập đầy đủ. Vì vậy, tuyên truyền và vận động ngƣời dân thực hiện kế hoạch hóa dân số nhằm giảm quy mơ hộ gia đình, giảm gánh nặng phụ thuộc đồng nghĩa với việc góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.

 Xây dựng gia đình văn hóa: thơn, làng, xã, phƣờng văn hoá. Nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, vận động nhân dân xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, khơng vi phạm tệ nạn xã hội nhƣ: Cờ bạc, buôn bán hàng cấm, nghiện hút...

Thứ tư, đẩy mạnh chuyển giao khoa học công nghệ

Nếu chỉ đáp ứng vốn cho hộ nghèo vay mà không tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ thì việc sử dụng vốn của hộ nghèo hiệu quả thấp, khơng muốn nói là khơng có hiệu quả. Do đó, muốn hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu quả cao phải tăng cƣờng công tác tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ theo hƣớng:

 Trƣớc khi cho hộ nghèo vay vốn thì phải tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, có thể là tập huấn theo quy mơ tồn xã hoặc tập huấn tại thơn, làng. Với phƣơng thức “cầm tay chỉ việc” nội dung tập huấn rất cụ thể và phù hợp với đặc điểm, tập qn sản xuất canh tác và trình độ dân trí từng vùng, phần lý thuyết rất cụ thể và có mơ hình để hộ nghèo học tập. Ngoài ra các tổ chức nhận uỷ thác (Hội phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội cựu chiến binh, Đồn Thanh niên) mở các lớp tập huấn cho các hội viên của mình, hoặc các hội cùng nhau tổ chức tập huấn. Công tác tập huấn phải đƣợc các phịng, ban chun mơn ở tỉnh, huyện, ban chấp hành các tổ chức nhận uỷ thác cho vay ở huyện, xã duy trì thƣờng xuyên; nhằm giúp hộ nghèo có đủ điều kiện để sử dụng vốn có hiệu quả.

 Khoa học công nghệ đƣợc chuyển giao dƣới hình thức tập huấn các chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ, giống vật nuôi, cây trồng... điều này giúp ngƣời dân chuyển đổi phƣơng thức sản xuất lạc hậu sang phƣơng thức sản suất tiên tiến. Trồng và sản xuất sản phẩm có chất lƣợng cao, hiệu quả kinh tế và đáp ứng nhu cầu và phù hợp với thị trƣờng. Vì vậy, sản phẩm sản xuất ra có giá cả ổn định, cải thiện đƣợc thu nhập của hộ nghèo, góp phần xóa đói giảm nghèo một cách bền vững. Tuy nhiên, để làm tốt đƣợc điều này ngân hàng phải phối hợp chặc chẽ với chính quyền địa phƣơng, các ban ngành chức năng để

tiến hành tập huấn trang bị kiến thức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ và các kiến thức về khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ nghèo.

Thứ năm, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nghèo: Hiện nay, một số sản

phẩm của ngƣời nghèo sản xuất ra không đáp ứng nhu cầu của đa số ngƣời tiêu dùng; hoạt động SXKD của hộ nghèo còn manh mún, nhỏ lẻ... Để khắc phục điều này Nhà nƣớc cần có chính sách hƣớng dẫn hộ vay chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện từng vùng, từng thời điểm. Đồng thời có chính sách hỗ trợ việc tìm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nghèo. Tránh việc sản phẩm hộ nghèo làm ra khơng có thị trƣờng tiêu thụ, dẫn đến rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam chi nhánh tỉnh kon tum (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)