3.3. Kiến nghị
3.3.4. Đối với hội, đoàn thể các cấp
Thứ nhất, thực hiện tốt Hợp đồng ủy thác nhƣ đã ký kết với NHCSXH. Cần
phải bố trí, phân cơng rõ cán bộ chuyên trách theo dõi công tác ủy thác, hạn chế việc thay đổi nhân sự cán bộ Hội đoàn thể đối với những cán bộ này.
Thứ hai, tăng cƣờng xây dựng năng lực cho cán bộ Hội, đoàn thể các cấp (bao
gồm cả nghiệp vụ ủy thác và kiến thức tổ chức quản lý để họ có thể điều phối tốt hoạt động thành lập tổ, tổ chức tốt việc tập huấn cho Hội đoàn thể cấp dƣới và các Tổ TK&VV).
Thứ ba, các Hội đoàn thể các cấp cần phối hợp chặt chẽ với NHCSXH để tập
huấn nghiệp vụ ủy thác cho vay đối với Hội cấp dƣới và Tổ TK&VV. Đặc biệt là việc phối hợp tốt trong công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay.
Thứ tư, Hội đoàn thể nhận ủy thác cần giám sát chặt chẽ các tổ TK&VV do Hội
mình quản lý để đảm bảo việc đôn đốc trả nợ gốc và thu lãi tiền vay, thu tiết kiệm đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đã tập trung nghiên cứu các vấn đề đó là:
1. Nêu lên định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum trong giai đoạn 2014- 2020, trên cơ sở đó NHCSXH tỉnh Kon Tum đề ra định hƣớng hoạt động trong thời gian tới.
2. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Kon và những kiến nghị với các cấp để các giải pháp đề xuất có thể thực hiện đƣợc.
KẾT LUẬN
NHCSXH là tổ chức tín dụng của Nhà nƣớc, hoạt động vì mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Muốn XĐGN nhanh và bền vững thì một vấn đề quan trọng là nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. Gần mƣời một năm đi vào hoạt động, NHCSXH tỉnh Kon Tum đã luôn bám sát chủ trƣơng, định hƣớng của Tỉnh ủy và UBND tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện chƣơng trình, mục tiêu XĐGN. Tuy nhiên, hiệu quả tín dụng ƣu đãi cho ngƣời nghèo và đối tƣợng chính sách khác vẫn thấp so với mục tiêu đề ra, số hộ nghèo có vay vốn ƣu đãi của NHCSXH sử dụng chƣa hiệu quả cịn cao, hiệu quả tín dụng ƣu đãi trong cơng tác xóa đói giảm nghèo vẫn cịn hạn chế. Do đó, việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ƣu đãi trong cơng tác xóa đói giảm nghèo mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với NHCSXH chi nhánh tỉnh Kon Tum. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp đã hồn thành những nội dung chủ yếu sau.
Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng ƣu
đãi đối với hộ nghèo và đối tƣợng chính sách khác, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ƣu đãi và rút ra sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo trong cơng tác xóa đói giảm nghèo.
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả của tín dụng ƣu đãi trong
cơng tác xố đói giảm nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Kon Tum. Đồng thời, chỉ ra những hạn chế cho cho vay hộ nghèo và đối tƣợng chính sách khác tại NHCSXH tỉnh Kon Tum trong thời gian vừa qua.
Thứ ba, trên cơ sở nội dung nghiên cứu và phân tích ở chƣơng 2, tác giả đƣa ra
các giải pháp và một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Kon Tum.
GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu này có một số hạn chế nhƣ sau:
Thứ nhất, quy mô và phạm vi mẫu nghiên cứu còn tƣơng đối nhỏ. Tác giả mới
khảo sát đƣợc tại 2 địa bàn là: Thành phố Kon Tum, huyện Konplong và huyện ĐakHa. Trong thực tế, việc mở rộng địa bàn khảo sát thực địa sẽ giúp cho mẫu điều tra bao quát hơn, tính đa dạng và chính xác sẽ cao hơn.
Thứ hai, do khơng có số liệu điều tra cơ sở và khơng có nhóm đối chứng, việc
phân tích tác động chỉ tập trung ở mức so sánh và sự so sánh dựa trên hồi tƣởng của khách hàng. Lý do chính là, khi thử nghiệm ở thực địa, tác giả nhận thấy hầu nhƣ khơng thể tìm ra nhóm đối chứng khơng hề vay mƣợn gì từ NHCSXH và có các điều kiện tƣơng tự trƣớc khi vay vốn.
Chúng tôi hy vọng các nghiên cứu tiếp theo sẽ giải quyết đƣợc những hạn chế của nghiên cứu này trong tƣơng lai.
1. Thành viên tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Đà Nẵng: Thực trạng
và giải pháp tái định cư cho người đồng bào dân tộc thiểu số tại các vùng hồ thủy điện trên địa bàn tỉnh Kon Tum, mã số Đ2014-08-11, năm 2014.
2. Tham luận: Phát huy vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp trong việc liên kết nâng cao hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Kỷ yếu
hội thảo khoa học Quản trị và kinh doanh (COMB-2014) trang 184-193. Năm 2014.
3. Tham luận: Ứng dụng hợp đồng tƣơng lai trong việc phòng ngừa rủi ro biến động giá cho sản phẩm cà phê Kon Tum, Tạp chí khoa học và cơng nghệ Kon Tum, trang 16 – 20. Năm 2014.
4. Tham luận: Nâng cao hiệu quả chƣơng trình tín dụng ƣu đãi hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Kon Tum, Tạp chí khoa học và cơng nghệ Kon Tum, Năm 2014.
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) và Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hiệp quốc (UNEP) (2009), Lồng ghép các mối liên hệ giữa đói nghèo – mơi trường với quy hoạch phát triển: Sách hướng dẫn người thực hiện
2. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Công văn số 291/CV-CP về điều chỉnh một số điểm của Nghị định 78/2002/NĐ, Hà Nội.
3. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 78/2002/NĐ-
CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hà Nội.
4. Dỗn Hữu Tuệ, 2005. Tài chính vi mơ và một số khuyến nghị đối với hoạt động tài chính vi mơ ở nƣớc ta. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 329, 330.
5. Đỗ Ngọc Tân, 2012. Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Đỗ Thiên Kính và các tác giả, 2001. Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói tại Việt Nam. Khoa Kinh tế học, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
7. Đỗ Thiên Kính, 2003. Phân hóa giàu - nghèo và tác động của yếu tố học vấn
đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam (Qua hai cuộc Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993. 1998). NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Giang Thanh Long, 2009. Cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức
và các khuyến nghị chính sách. Khoa Kinh tế học, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
9. Lê Thanh Tâm, 2008. Phát triển các tổ chức tài chính nơng thơn Việt Nam.
Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Châu, 2009. Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi Ngân hàng chính sách xã
hội đến giảm tỷ lệ hộ nghèo tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang. Luận văn Thạc
sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên
11. Nguyễn Thị Hoa và cộng sự, 2009. Hồn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015. NXB Thông tin và Truyển thơng,
lượng trong phân tích các nhân tố tác động nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Đơng Nam Bộ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ,
Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh. 14. Nguyễn Thị Hải Yến, 2008. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo
của các nơng hộ ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí khoa học, Đại
học Huế, số 68, trang 17-26.
15. Nguyễn Thành và cộng sự, 2003. Tài chính vi mơ - Cơ hội cho ngƣời nghèo.
Thời báo Ngân hàng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
16. Nguyễn Viết Hồng, 2001. Về việc tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thƣơng mại trong hoạt động ngân hàng. Tạp chí Ngân hàng (3), tr 22-29, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Thịnh, 2010. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo tại các
xã ven đầm phá Tam Giang trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học kinh tế Tp. HCM.
18. Nghiêm Hồng Sơn, 2006. Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ
nghèo. Tạp chí Ngân hàng số 7, trang 46 - 49
19. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Kon Tum, 2010. Sổ tay tiết kiệm và vay vốn. Kon Tum.
20. Nguyễn Anh Tuấn, 2011. Cho vay hỗ trợ người nghèo tại tỉnh Tiền Giang thực
trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh.
21. Nguyễn Văn Châu, 2009. Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
22. Phạm Kim Nhuận, 2005. Bài học cho vay hộ nghèo từ ủy thác qua các tổ chức chính trị xã hội. Tạp chí Lao động và xã hội, (10), tr.15,16.
23. Phùng Đức Tùng, 2000. Xác định một chuẩn nghèo mới cho Việt Nam, Hà Nội. 24. Phan Thị Minh Lý và các cộng sự, 2009. Tác động của vốn vay từ Ngân hàng 25. Phạm Vũ Lửa Hạ, 2003. Phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn ở Việt Nam.
Tạp chí Lao động và xã hội, (10), tr.15,16.
26. Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Kon Tum, Báo cáo tình hình hộ nghèo, cận nghèo năm 2013, Kon Tum.
bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
28. Trần Thị Hồi Phƣơng, 2013. Hiệu quả sử dụng tín dụng trong cơng tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Ea H‟Leo, tỉnh Đắk Lăk. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
29. Võ Thị Thúy Anh, 2010. Nâng cao hiệu quả tín dụng chƣơng trình tín dụng ƣu đãi hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tại thành phố Đà Nẵng. Tạp chí
KHCN Đà Nẵng, (5), tr 52-59.
30. Vũ Hoàng Đạt và các tác giả, 2006. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng thoát nghèo bền vững tại Việt Nam. Khoa kinh tế, Trƣờng Đại học Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
31. Armendariz de Aghion and Morduch, 2005. J. (2008). Microfinance meets the market. Policy Research Working Paper 4630.
32. Benedito Cunguara và Kei Kajisa, 2002. The microfinance revolution: an overview.‟ Federal Reserved Bank of St. Louis Review, vol. 90(1),pp. 9-30. 33. Bennett và Cuevas, 1996. Sustainable banking with the poor. Journal of
international Development. Volume 8, Issue 2, pages 145-152, March, 1996.
34. Bakhtiari, 2006. The Conundrum of Successful Credit Projects in Floundering Rural Financial Markets. Economic Development and Cultural
Change 36(2): 355-67.
35. Gibbons and Meehan, 2002. Lending to Rural Poor through Informal Groups:
A Promising Financial Market Innovation, Savings and Development III, no. 2 (1979): 85-94.
36. Judy L. Ledgerwood, 1991.Women Don't Have the Value they Used to": Talk about Women In Post- Revolutionary Cambodia, paper presented at Yale University, Southeast Asia Program, New Haven, November.
37. Johnson and Rogaly, 1997. Transaction costs and innovations in rural financial markets, in Seminar on Farm Credit (Tokyo: 1987).
38. Khandker S, 2001. Does Micro-finance Really Benefit the Poor? Evidence from Bangladesh. Paper delivered at Asia and Pacific Forum on Poverty: Reforming
Bank. Manila.
39. Mark M.Pitt, Shahidur R. Khandker, 1996. The Impact of Group - Based Credit
Programs on Poor Households in Bangladesh: Does the Gender of Participants Matter? Revised by World Bank October 8.
40. Ravallion, M., Datt, G., van de Walle, D., and Chan, E., 1991. Quantifying the Magnitude and Severity of Absolute Poverty in the Developing World, PRE Working Paper 587, World Bank.
41. Reardon and partners (2007). The microfinance revolution and the Grameen bank experience in Bangladesh. Financial Markets Institution & Instruments,
Vol. 11(3), pp. 205-258
42. SHAO Xi, SU Pingping và TONG Yunhuan, 2009. The Research on Microfinance Models for BOP Market in Rural Areas of China.
43. Simanowitz A, 2002. Ensuring Impact: Reaching the Poorest While Building Financially Self-Sufficient Institutions, and Showing Improvement in the Lives of the Poorest Families.
http://www.microcreditsummit.org/papers/+5simanowitz.pdf
44. Sengupta R. and Aubuchon C.P, 2008. The microfinance revolution: an overview. Federal Reserved Bank of St. Louis Review, vol. 90(1), pp. 9-30. 45. United Nations, 1995. The Conpenhagen Declaration and Programme of
Action, New York: United Nations, pp 57.
46. Wolfgang Benedek, 2006. Tìm hiểu về quyền con ngƣời – Tài liệu hƣớng dẫn về giáo dục quyền con ngƣời, Dịch từ tiếng Đức, ngƣời dịch Phạm Phƣơng Đông, Trƣơng Hồ Hải, Hoàng Mai Hƣơng, Trần Thị Thu Hƣơng, Lê Hồng Phúc, Hà Nội: Nhà xuất bản Tƣ pháp Hà Nội.
47. Yunus, M. 2003. Banker to the Poor: Micro-Lending and the Battle Against World Poverty. New York: Public Affairs.
48. Yunus, M. 2005. Expanding Microcredit to Reach the Millennium Development Goal, Grameen Bank, Bangladesh, Paper for the Conference Microfinance in Vietnam, Hochiminh City, June.
49. Yunus, M, 2003. Banker to the Poor: Micro-Lending and the Battle Against World Poverty. New York: Public Affairs.
consumption smoothing. In: Lustig, N. (ed.) Shielding the poor: Social protection in developing countries, pp. 217-237. Washington, D.C: The
Brookings Institution and Interamerican Development Bank.
51. Zambezia và Sofala, 2005. The local political economy of informal finance and microfinance in rural China and India. World Development, vol. 32, No. 9, pp. 1487-1507.
Phụ lục 2.1: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XÁC SUẤT THOÁT NGHÈO KỲ VỌNG CỦA HỘ NGHÈO
2.1. Kết quả nghiên cứu định lƣợng 2.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Dân tộc:
Giới tính:
Mức vay tối đa:
Lãi suất áp dụng:
Phƣơng thức trả lãi:
Phƣơng thức trả gốc:
2.1.3. Kết quả đánh giá các yếu tố của chính sách cho vay từ ngân hàng
Thủ tục giấy tờ:
Quy trình:
Tính chun nghiệp của cán bộ tín dụng:
Thái độ phục vụ:
Năng lực của cán bộ:
2.1.4. Thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của hộ gia đình hiện nay so với trƣớc khi vay vốn tại NHCSXH
Thu nhập:
Chi tiêu:
Tiết kiệm:
2.1.5. Xác suất thoát nghèo
2.1.6. Kiểm quả kiểm định mơ hình
Thống kê mơ tả chung tất cả các biến đƣa vào mơ hình
Phân tích tƣơng quan
Dựa vào bảng phân tích tƣơng quan trên, ta thấy: Các biến độc lập: gtinh, hvan, stvay, thvay có tƣơng quan dƣơng với biến phụ thuộc; các biến còn lại tƣơng quan âm với biến phụ thuộc (xem cột quyết định sử dụng thẻ). Kết quả này phù hợp với giả thuyết ban đầu của tác giả.
Kết quả bảng hồi quy cuối cùng:
Vậy, biến HVAN, NNGHE, PTHUOC, STVAY, THVAY có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Mức độ tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc theo thứ tự giảm dần nhƣ sau: NNGHE -> PTHUOC -> HVAN -> THVAY -> STVAY
Biến Dtoc, Gtinh, QMo khơng có ý nghĩa thống kê với bộ dữ liệu thu thập đƣợc, do mức ý nghĩa lớn hơn 5%.
Chỉ tiêu Log Likelihhod bằng -27.3966 là không cao.
Kiểm định độ phù hợp của mơ hình: mơ hình có mức ý nghĩa là 0.0000 < 1% nên ta bác bỏ giả thiết H0 là hệ số hồi quy của các biến độc lập bằng 0 -> Mơ hình phù hợp. Chỉ tiêu Pseudo R2 bằng 85.77% thể hiện mức độ giải thích của các biến độc lập trong mơ hình là 85.77%.
Vậy, mơ hình rất có ý nghĩa trong việc ƣớc lƣợng ảnh hƣởng của các yếu tố đến xác suất thoát nghèo kỳ vọng của các hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Với 05