giảm nghèo tại NHCSXH chi nhánh Kon Tum đến năm 2020
Để xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ƣu đãi trong cơng tác xóa đói giảm nghèo tại NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013- 2020, tác giả dựa trên cơ sở sau:
3.1.1. Định hƣớng phát triển Ngân hàng chính sách xã hội của Chính phủ
Ngày 10/7/2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định 852/QĐ – TTg về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 xác định tín dụng chính sách xã hội là giải pháp để thực hiện mục tiêu giảm nghèo một cách cơ bản và bền vững. Trong đó, mục tiêu tổng quát đƣợc xác định là: Phát triển NHCSXH theo hƣớng ổn định, bền vững, đủ năng lực để thực hiện tốt tín dụng chính sách xã hội của Nhà nƣớc, gắn liền với việc phát triển các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ có hiệu quả hơn cho ngƣời nghèo, hộ cận nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.
Nghị quyết số 26/2012/QH13 của Quốc hội về việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật đầu tƣ công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn cũng đã xác định: Tăng thêm nguồn vốn cho NHCSXH để tăng mức cho vay, nhất là cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng đối tƣợng hộ cận nghèo đƣợc vay vốn của NHCSXH, phát triển thêm các ngành nghề ở nông thôn. Chủ trƣơng lớn đã có, việc triển khai trên thực tế cần khẩn trƣơng để đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng NHCSXH trở thành Ngân hàng vừa làm tốt chức năng tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc vừa phát triển các dịch vụ tài chính đối với ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp và các đối tƣợng chính sách khác.
3.1.2. Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Kon Tum
Bám sát định hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động NHCSXH đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, theo đó mục tiêu của NHCSXH trong giai đoạn tiếp theo là ổn định, bền vững, tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng phục vụ hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trên địa bàn với các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
- 100% ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác có nhu cầu và đủ điều kiện đều đƣợc tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ do NHCSXH cung cấp.
- Dƣ nợ tăng trƣởng bình quân hàng năm từ 12-15%.
- Giữ vững và nâng cao chất lƣợng tín dụng, phấn đấu nợ quá hạn xuống dƣới 2%/tổng dƣ nợ. Tỷ lệ thu lãi hàng năm đạt trên 95% lãi phải thu.
- Hàng năm, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị cho cán bộ viên chức và chất lƣợng hoạt động cho 100% cán bộ làm dịch vụ ủy thác các cấp, Ban quản lý các Tổ TK&VV.
- Đẩy mạnh, phát huy hiệu lực và hiệu quả cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và phân tích, cảnh bảo rủi ro.
- Phối hợp, lồng ghép có hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội nhằm mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, bảo đảm an sinh xã hội.
3.1.3. Quan điểm cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội
NHCSXH hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, cho vay hộ nghèo là giải pháp hỗ trợ vốn nhằm giải quyết cơng ăn việc làm tiến tới thốt nghèo và vƣơn lên làm giàu. Để đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát triển ổn định và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo cần dựa trên những quan điểm về đầu tƣ tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo nhƣ sau:
Thứ nhất, quan điểm hỗ trợ: Cơ sở của quan điểm này là các hộ nghèo do thiếu
vốn và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nên cần có sự hỗ trợ hiệu quả cho ngƣời nghèo trong sản xuất kinh doanh cả về vốn cũng nhƣ kinh nghiệm sản xuất. Trên quan điểm nhƣ vậy thì chính sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo phải đảm bảo đáp ứng đủ, kịp thời về vốn, thời hạn hợp lý, có sự tƣ vấn cho ngƣời nghèo về việc sử dụng vốn có hiệu quả. Trong giai đoạn hiện nay, việc ƣu đãi về lãi suất với ngƣời nghèo là hợp lý, nhƣng về lâu dài để NHCSXH tồn tại và phát triển bền vững thì cần thiết phải căn cứ theo từng đối tƣợng khách hàng mà đƣa ra những hình thức hỗ trợ phù hợp khác nhau, có thể là hỗ trợ vốn, lãi suất, thời hạn…
Thứ hai, quan điểm hiệu quả: Xuất phát từ vai trị của tín dụng với tƣ cách là
ƣu đãi phải tơn trọng tính hiệu quả kinh tế. Muốn vậy công tác cho vay phải thực hiện đúng quy trình tín dụng, tránh tình trạng khốn trắng trong cho vay hộ nghèo. Do vốn hoạt động của NHCSXH chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc để cho vay ƣu đãi nên khi cho vay phải xem xét cả hiệu quả kinh tế lẫn hiệu quả xã hội. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế phải đƣợc đặt lên hàng đầu, có nhƣ vậy nguồn vốn cho vay mới đƣợc tái tạo và tăng lên không ngừng. Nếu quá chú trọng đến hiệu quả xã hội mà xem nhẹ hiệu quả kinh tế thì khơng nhất thiết phải cần đến sự hoạt động của thể chế ngân hàng trong việc cấp tín dụng ƣu đãi đến hộ nghèo mà nên tài trợ trực tiếp từ ngân sách Nhà nƣớc dƣới dạng các khoản cứu trợ.
Thứ ba, quan điểm bình đẳng, chủ động tiếp cận vốn tín dụng ƣu đãi: Quan
điểm này nhấn mạnh nhất thiết có sự bình đẳng và chủ động trong tiếp cận vốn tín dụng ƣu đãi, do vốn tín dụng ƣu đãi là ngân sách Nhà nƣớc cấp nên các hộ nghèo đều bình đẳng nhƣ nhau khi tiếp cận nguồn vốn này. Mặt khác việc chủ động tiếp cận nguồn vốn của ngƣời nghèo sẽ giúp nguồn vốn đƣợc phân bổ hợp lý hơn, các hộ nghèo vừa chủ động vừa kiểm soát lẫn nhau trong việc sử dụng vốn.
Thứ tư, quan điểm phát triển: Quan điểm này địi hỏi vốn tín dụng ƣu đãi phải
đồng thời đáp ứng cả hai nhu cầu, đó là vừa giúp hộ nghèo vốn kinh doanh sản xuất, vừa giúp NHCSXH phát triển ổn định và vững mạnh. Muốn vậy cần có sự chuyển đổi linh hoạt trong tín dụng ƣu đãi đối với ngƣời nghèo, từ khâu cấp tín dụng, bố trí nguồn vốn, lãi suất áp dụng và cơ chế chính sách phù hợp. Đồng thời bản thân NHCSXH phải tự chủ động về nguồn vốn, không thụ động trông chờ vào nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc.