3.3. Kiến nghị
3.3.1. Đối với NHCSXH Việt Nam
Thứ nhất, Ngân hàng cần xem xét nâng mức cho vay và thời hạn cho vay để
nâng cao vai trò của nguồn vốn tín dụng ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, hỗ trợ hộ nghèo thoát nghèo.
Thứ hai, nghiên cứu và áp dụng các mơ hình tài chính vi mơ có thể áp dụng tại
Việt Nam nhƣ mơ hình ngân hàng Grammen, hiệp hội tín dụng Klongchan…Nâng suất cho vay đối với hộ nghèo, nâng dần lãi suất hỗ trợ gần với lãi suất thị trƣờng, bỏ dần bao cấp về lãi suất và vay vốn đồng thời đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ ngƣời nghèo sử dụng vốn hiệu quả. Mơ hình cho vay vốn đối với hộ nghèo hiện nay là mơ hình cho vay có sự tham gia của bên thứ 3 của các hội đoàn thể. Tuy nhiên, các tổ chức này tham gia với tƣ cách hỗ trợ cho ngân hàng chính sách chứ không tham gia trực tiếp vào quy trình cho vay. NHCSXH Việt Nam có thể tham khảo mơ hình cho vay có sự tham gia của bên thứ 3 là trạm lâm nghiệp hoặc doanh nghiệp của Trung Quốc (SHAO Xi, SU Pingping và Tong Yunhuan (2009). Trong các mơ hình này, trạm lâm nghiệp, trạm khuyến nông, khuyến ngƣ doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào quy trình cho vay với tƣ cách là ngƣời xác nhận khả năng sử dụng vốn cho hộ nghèo. Trong trƣờng hợp bên thứ 3 là doanh nghiệp, doanh nghiệp cịn đóng vai trị là ngƣời tiêu thụ sản phẩm của hộ nghèo.
Thứ ba, nhân rộng mơ hình chủ tịch xã tham gia ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện
Thứ tư, tiêu chuẩn hóa viên chức chun mơn nghiệp vụ trên cơ sở quy định của
Nhà nƣớc có tính đến đặc thù của Ngân hàng Chính sách xã hội, đảm bảo phù hợp với điều kiện và môi trƣờng hoạt động chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Có chế độ ƣu tiên trong cơng tác tuyển dụng cán bộ là ngƣời dân tộc thiểu số. Đồng thời, có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút cán bộ đến làm việc tại các vùng khó khăn, đặc biệt là các huyện nghèo.
Thứ năm, tăng cƣờng tuyên truyền, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm học hỏi, chia
sẻ kinh nghiệm với các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc trong khu vực về quản lý rủi ro tín dụng nhỏ cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Tranh thủ khai thác các nguồn vốn cho vay và đào tạo, nâng cao năng lực quản trị cho cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội, cán bộ tổ chức hội nhận dịch vụ ủy thác, ban quản lý Tổ TK&VV.