2.6. Tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại
2.6.1. Những tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo
Thứ nhất, công tác huy động vốn chƣa đạt kết quả cao. Nguồn vốn hoạt động của
ngân hàng chủ yếu đến từ ngân sách Trung ƣơng. Nguồn vốn nhận ủy thác đầu tƣ tại địa phƣơng tăng trƣởng thấp, chủ yếu từ ngân sách tỉnh, ngân sách cấp huyện chƣa bố trí đƣợc nguồn vốn cho ngân hàng. Nguồn vốn huy động từ dân chúng còn quá thấp.
Thứ hai, cơ chế quản lý nguồn vốn chƣa hiệu quả, nhiều tổ TK&VV hoạt động
yếu kém, cịn tình trạng lạm quyền chiếm dụng, vay ké. Việc thực hiện cơ chế ủy thác từng phần cho vay hộ nghèo trên địa bàn ở một số đơn vị chƣa đi vào nề nếp, nên việc triển khai hoạt động gặp nhiều khó khăn, tổ chức hội nhận ủy thác hoạt động cầm chừng, yếu kém.
Thứ ba, thủ tục xử lý giấy tờ trong quy trình thủ tục cho vay cịn chậm.
11
Thúy Anh (2010) đã vận dụng mơ hình Tobit, Logit trong nghiên cứu tác động của chƣơng trình tín dụng ƣu đãi hộ nghèo đến mức độ cải thiện đời sống và mức độ phát triển sản xuất kinh doanh của hộ nghèo của
Thứ tư, việc nắm bắt các văn bản tại một số điểm giao dịch còn chậm, xử lý tình
huống nảy sinh khi giao dịch chƣa hiệu quả. Hoặc hiểu chƣa rõ một số qui định nên dẫn đến các sai sót khi kiểm tra hồ sơ cho vay. Đặc biệt là nghiệp vụ thẩm định tín dụng cịn hạn chế nên lập phiếu thẩm định cịn sai sót. Việc hƣớng dẫn nghiệp vụ và cách ứng xử của một số cán bộ ở một số nơi khi đi giao dịch xã chƣa tốt nhƣ không trả lời, không giải đáp hoặc không hƣớng dẫn cho tổ trƣởng hoặc hộ vay về đăng ký trả lãi hoặc không hƣớng dẫn rõ hộ vay để làm thủ tục xin gia hạn nợ. Vì vậy, ban quản lý tổ khơng hiểu rõ cách làm khi hộ vay thu lãi, hoặc làm hộ vay lúng túng khi làm thủ tục xin gia hạn nợ, cách trả lãi. Năng lực của một bộ phận cán bộ của các tổ chức Hội, đồn thể cịn hạn chế: phƣơng pháp, kỹ năng làm việc yếu, nắm chƣa vững các qui định chính sách nên tuyên truyền chính sách đến ngƣời dân chƣa hiệu quả, ghi chép sổ sách, biên bản họp giao ban không rõ ràng.
Thứ năm, các tổ TK&VV bình xét về mức vay, thời hạn vay đơi khi chƣa căn cứ
vào mục đích xin vay, nhu cầu vốn, chu kỳ sản xuất kinh doanh, dẫn đến tình trạng cho vay dàn trải, cào bằng, thời hạn cho vay chƣa phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của vật nuôi, cây trồng. Một số tổ TK&VV chỉ tham gia họp tổ khi tiến hành làm các thủ tục vay vốn, sau đó khơng duy trì sinh hoạt định kỳ hoặc chỉ sinh hoạt mang tính hình thức.
Thứ sáu, chính sách tuyên truyền, vận động ngƣời dân chƣa đƣợc chú trọng.
Website của ngân hàng chƣa đƣợc thiết kế, điều này phần nào làm hạn chế nguồn tiếp cận của các hộ.
Thứ bảy, các hộ đồng bào dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận
vốn, trình độ dân trí chƣa đồng đều dẫn đến cịn nhiều khó khăn trong việc hƣớng dẫn thủ tục, giấy tờ, các quy định trong cho vay hộ nghèo đồng bào dân tộc. Một số hộ vay nghèo vay vốn gặp nhiều khó khăn trong việc lập kế hoạch trả nợ nên chƣa có khả năng tích lũy tiền để trả nợ gốc đúng hạn.
Thứ tám, chƣa đa dạng ngành nghề cho vay hộ nghèo. Đối tƣợng sử dụng vốn
vay cịn đơn điệu. Trong đó, chăn ni trâu, bị, cá, trồng cà phê, cao su là chính, các ngành nghề và dịch vụ chƣa nhiều. Chƣa có sự phối hợp tốt giữa cơng tác chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghèo và đầu tƣ tín dụng nên hiệu quả sử dụng vốn còn nhiều hạn chế.