3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hộ
3.2.1.2. Về quản lý nguồn vốn tín dụng ƣu đãi
Thơng qua hình thức ủy thác từng phần, ủy thác một số công đoạn trong quy trình tín dụng cho các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện bình xét cơng khai hội đủ điều kiện vay vốn, hƣớng dẫn ngƣời vay sử dụng vốn tại các Tổ TK&VV. Cán bộ các tổ chức chính trị - xã hội tham gia chuyển tải vốn tín dụng ƣu đãi đến đúng địa chỉ hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách. Ngƣời vay giao dịch trực tiếp với ngân hàng vào một ngày cố định hằng tháng tại địa bàn mình cƣ trú, để vay và trả nợ, nộp lãi không qua cầu cấp trung gian, trƣớc sự chứng kiến của tổ chức hội, đoàn thể, UBND xã và Tổ trƣởng Tổ TK&VV. Vì vậy, sẽ hạn chế việc thất thốt, xâm tiêu, tham ơ, lợi dụng tiền vốn…
Nâng cao chất lƣợng của các chƣơng trình cho vay, thƣờng xuyên phối hợp với các ban ngành, Hội đoàn thể trong công tác cho vay, thu hồi nợ, xử lý nợ, hạn chế tối đa nợ quá hạn phát sinh và giảm nợ quá hạn hiện hành. Thƣờng xuyên tổ chức, đối chiếu, phân loại, cơ cấu lại nợ, tích cực xử lý nợ quá hạn, nợ tồn đọng khó địi, tạo nguồn vốn cho vay quay vịng, nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảm bảo vốn vay luân chuyển có hiệu quả.
Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động công tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, đảm bảo các sai sót phát hiện sau kiểm tra đƣợc chấn chỉnh kịp thời. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát, coi đây là nhiệm vụ và trách nhiệm của các cấp Hội, nhằm tạo thành mạng lƣới kiểm soát chặt chẽ, đồng bộ, nhiều cấp cùng tham gia quản lý giám sát đối tƣợng vay vốn, nguồn vốn cho vay, nợ vay, tiền lãi và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế cũng nhƣ hỗ trợ ngƣời vay về kỹ thuật sản xuất kinh doanh.