3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hộ
3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn vay
3.2.1.1. Giải pháp về huy động nguồn vốn
Để nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo, ngân hàng cần phải có đƣợc
nguồn vốn đủ lớn và phải có mạng lƣới sâu rộng để tiếp cận khách hàng đƣợc tốt hơn. Nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Kon Tum trong những năm qua đã phản ánh một đặc điểm thực tế rằng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 98-
99%. Những năm tới để tăng cƣờng nguồn vốn cho vay hộ nghèo, ngân hàng cần tập trung theo hƣớng:
- Tiếp nhận, bảo tồn và phát triển nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc.
- Đẩy mạnh công tác huy động vốn tại địa phƣơng, từng bƣớc tự chủ về nguồn vốn, đảm bảo nhu cầu cho vay hộ nghèo bằng cách: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động cho mọi tầng lớn dân cƣ hiểu đƣợc chức năng của NHCSXH trong đó có chức năng huy động vốn. Tích cực vận động, huy động tiết kiệm trong cộng đồng ngƣời nghèo bằng hình thức Tổ tiết kiệm vay vốn. Tiến hành huy động vốn của các đơn vị kinh tế và tiết kiệm trong dân cƣ.
Tập trung phát triển dịch vụ cũng là một trong những yêu cầu hàng đầu. Dịch vụ phát triển mạnh sẽ giúp cho ngân hàng có thêm nguồn vốn trong thanh toán, tăng nguồn thu đảm bảo khả năng tài chính, ngồi ra phát triển dịch vụ cịn là cầu nối giữa ngân hàng với các hộ vay vốn. Dịch vụ phát triển mạnh thì lƣợng khách hàng sẽ tăng lên, thành phần khách hàng cũng đa dạng hơn, từ đó tạo thuận lợi cho NHCSXH trong việc tiếp thị, phát triển các nghiệp vụ của mình ra nhiều đối tƣợng khách hàng hơn. Cần áp dụng hình thức tiết kiệm bắt buộc và huy động tiết kiệm với mức lãi suất cạnh tranh so với ngân hàng thƣơng mại vì vậy thu hút đƣợc nguồn tiết kiệm rất lớn từ khơng chỉ ngƣời nghèo mà cịn từ trong dân cƣ. Ngoài tiết kiệm, ngân hàng cần thu hút vốn thơng qua các chƣơng trình bảo hiểm, quỹ lƣơng hƣu nhƣ một nguồn thu tiết kiệm thời hạn dài. (Kinh nghiệm của mơ hình tín dụng vi mơ tại Bangladesh)
3.2.1.2. Về quản lý nguồn vốn tín dụng ƣu đãi
Thơng qua hình thức ủy thác từng phần, ủy thác một số công đoạn trong quy trình tín dụng cho các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện bình xét cơng khai hội đủ điều kiện vay vốn, hƣớng dẫn ngƣời vay sử dụng vốn tại các Tổ TK&VV. Cán bộ các tổ chức chính trị - xã hội tham gia chuyển tải vốn tín dụng ƣu đãi đến đúng địa chỉ hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách. Ngƣời vay giao dịch trực tiếp với ngân hàng vào một ngày cố định hằng tháng tại địa bàn mình cƣ trú, để vay và trả nợ, nộp lãi không qua cầu cấp trung gian, trƣớc sự chứng kiến của tổ chức hội, đoàn thể, UBND xã và Tổ trƣởng Tổ TK&VV. Vì vậy, sẽ hạn chế việc thất thốt, xâm tiêu, tham ơ, lợi dụng tiền vốn…
Nâng cao chất lƣợng của các chƣơng trình cho vay, thƣờng xuyên phối hợp với các ban ngành, Hội đồn thể trong cơng tác cho vay, thu hồi nợ, xử lý nợ, hạn chế tối đa nợ quá hạn phát sinh và giảm nợ quá hạn hiện hành. Thƣờng xuyên tổ chức, đối chiếu, phân loại, cơ cấu lại nợ, tích cực xử lý nợ quá hạn, nợ tồn đọng khó địi, tạo nguồn vốn cho vay quay vịng, nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảm bảo vốn vay luân chuyển có hiệu quả.
Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đảm bảo các sai sót phát hiện sau kiểm tra đƣợc chấn chỉnh kịp thời. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát, coi đây là nhiệm vụ và trách nhiệm của các cấp Hội, nhằm tạo thành mạng lƣới kiểm soát chặt chẽ, đồng bộ, nhiều cấp cùng tham gia quản lý giám sát đối tƣợng vay vốn, nguồn vốn cho vay, nợ vay, tiền lãi và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế cũng nhƣ hỗ trợ ngƣời vay về kỹ thuật sản xuất kinh doanh.
3.2.1.3. Giải pháp về cơ chế cho vay
Tiếp tục duy trì phƣơng thức cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội, vì các tổ chức này đã có mạng lƣới sẵn ở khắp các xã, phƣờng, thôn, bản là cánh tay đắc lực giúp chi nhánh tiếp cận đƣợc hộ nghèo một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất cả về kinh tế và xã hội. Để nâng cao chất lƣợng hoạt động ủy thác của các tổ chức chính trị xã hội, chi nhánh khơng ngừng nâng cao công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ Hội đồn thể thực hiện cơng tác này. Bên cạnh công tác đào tạo tập huấn, cần xây dựng các mơ hình thí điểm trình diễn để học tập phổ biến kinh nghiệm giữa các tổ chức Hội, giữa các địa phƣơng trên toàn tỉnh.
Phƣơng thức cho vay thông qua ủy thác cho tổ, hội sẽ phát huy hiệu quả khi gắn chặt q trình khép kín đầu vào – sản xuất – đầu ra trong sản xuất và tiêu thụ nông sản với quá trình giải ngân, giám sát và thu nợ của ngân hàng.
Để hoạt động tài chính của NHCSXH ổn định, phát triển bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế và ngày càng giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn tài chính của Ngân sách Nhà nƣớc. NHCSXH cần xây dựng lộ trình giảm dần và tiến tới xóa bỏ hồn tồn sự ƣu đãi về lãi suất cho vay, sự ƣu đãi ở đây chỉ còn là ƣu đãi về thủ tục vay vốn, ƣu đãi về điều kiện vay, ƣu đãi về thời hạn vay. Thực hiện cơ chế ƣu đãi về lãi suất phù hợp với khả năng tài chính của ngân hàng và của các đối tƣợng vay vốn. Hơn nữa, việc
giảm ƣu đãi về mặt lãi suất sẽ tạo điều kiện để NHCSXH hƣớng nguồn vốn ƣu đãi tới nhiều đối tƣợng chính sách khác, mở rộng phạm vi hoạt động, đặc biệt là tới các hộ đồng bào dân tộc nghèo ở vùng đặc biệt khó khăn.
Tiếp tục hồn thiện cơ chế chính sách tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Nên rà sốt, hợp nhất văn bản chính sách để thống nhất về định mức, lãi suất, thời hạn cho vay, thủ tục vay và có cơ chế lồng ghép, đồng bộ các nguồn vốn trên cùng một đối tƣợng.
3.2.1.4. Hoàn thiện quy trình và thủ tục vay vốn
Để đƣợc vay vốn chƣơng trình tín dụng hộ nghèo của NHCSXH, thì hộ phải thuộc diện hộ nghèo (có tên trong danh sách hộ nghèo do UBND cấp xã lập hàng năm) và phải là thành viên của tổ tiết kiệm và vay vốn, có điều kiện SXKD. Việc bình xét hộ vay đƣợc thực hiện tại Tổ TK&VV, hồ sơ vay vốn ban quản lý tổ hƣớng dẫn hộ vay lập. Tổ vay vốn lập hồ sơ đề nghị vay vốn, sau đó trình lên tổ chức hội xét duyệt và trình lên UBND cấp xã xem xét quyết định. Việc bình xét hộ vay đƣợc thực hiện công khai, dân chủ. Tuy nhiên, tại NHCSXH tỉnh Kon Tum trong thời gian qua vẫn còn một số tổ vay vốn chƣa thực hiện việc họp bình xét công khai, dân chủ (chƣa công khai về thủ tục vay vốn), vẫn còn một số tổ vay vốn, tổ chức hội cấp xã thu tiền lệ phí làm hồ sơ vay vốn của hộ nghèo, làm khống hồ sơ, chiếm đoạt vốn, tiền lãi của NHCSXH... Để mọi ngƣời dân đều nắm đƣợc hồ sơ thủ tục vay vốn hộ nghèo tại NHCSXH, thì tất cả các thông tin liên quan đến vay vốn phải đƣợc công khai cho mọi ngƣời biết để cùng thực hiện, đồng thời kiểm tra việc thực hiện.
Công khai các loại hồ sơ vay vốn, danh sách dƣ nợ tại điểm giao dịch để hộ nghèo biết và thực hiện đúng, tránh việc hộ nghèo phải đi lại nhiều lần và nộp các khoản phí, lệ phí sai quy định. Giải ngân kịp thời đến tận hộ vay nhƣng vẫn đảm bảo đúng quy trình thủ tục, đảm bảo an tồn vốn.Để tạo điều kiện cho hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, ngân hàng Kon Tum cần nghiên cứu, đƣa ra cách thức giải ngân linh hoạt, phù hợp với nhu cầu và dự án sản xuất của hộ nghèo. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần tạo điều kiện cho hộ nghèo trả nợ bằng cách thức phù hợp với khả năng thu hồi vốn trong sản xuất kinh doanh của họ, tránh trƣờng hợp cứng nhắc trong quy trình thu nợ, gây khó khăn cho hộ nghèo.
3.2.1.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo
Yếu tố con ngƣời luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào, trên mọi lĩnh vực. Trong hoạt động tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo thì yếu tố con ngƣời lại càng đóng vai trị quan trọng, nó quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả tín dụng, uy tín và vị thế của NHCSXH. Vì vậy, để tín dụng hộ nghèo có hiệu quả cao, thì việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác của NHCSXH là cơng tác phải làm thƣờng xuyên, liên tục. Tập huấn nghiệp vụ đối với cán bộ NHCSXH, cán bộ tổ chức nhận uỷ thác, ban quản lý tổ vay vốn.
Đào tạo cán bộ NHCSXH
Đối với cán bộ NHCSXH ngoài kiến thức chun mơn nghiệp vụ giỏi phải có chun mơn về SXKD, để giúp hộ nghèo sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả, tƣ vấn cho khách hàng của mình nên vay vốn để làm gì? Số tiền vay bao nhiêu?
Coi trọng công tác đào tạo cán bộ ngân hàng, làm cho tất cả cán bộ nhân viên ngân hàng đều tinh thông nghiệp vụ, nắm vững các chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc về tín dụng chính sách. Hàng tuần, vào chiều thứ 5 cán bộ NHCSXH học nghiệp vụ, hàng quý tập huấn các nghiệp vụ nhƣ: Tín dụng, kế tốn, kiểm tra, tin học.
Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn
Để ban quản lý tổ vay vốn hoạt động tốt NHCSXH cùng các tổ chức hội thƣờng xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách của tổ, thành thạo việc tính lãi của các thành viên, trích hoa hồng...làm sao để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ tín dụng của NHCSXH nhƣ cán bộ ngân hàng. Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn thành cán bộ NHCSXH “không chuyên” và thực sự là cánh tay vƣơn dài của NHCSXH.
Từ đó, hƣớng dẫn hộ vay làm các thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ quá hạn, xử lý nợ gặp rủi ro... Đồng thời, các thành viên ban quản lý tổ là cán bộ tuyên truyền về chính sách cho vay của NHCSXH. Ban quản lý tổ phải đƣợc thƣờng xuyên dự các lớp tập huấn về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ. Các văn bản nghiệp vụ mới ban hành có liên quan đến cho vay, thu nợ của NHCSXH, tổ chức hội cùng NHCSXH tỉnh sao gửi kịp thời đến tất cả tổ trƣởng tổ vay vốn.
Trong thời gian qua, việc tập huấn nghiệp vụ cho vay của NHCSXH đối với đội ngũ cán bộ nhận làm dịch vụ uỷ thác cấp huyện, xã đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hàng năm. Tuy nhiên, trong số cán bộ đƣợc đào tạo với nhiều lý do khác nhau, có một số ngƣời hiện nay khơng làm nữa. Nên việc đào tạo cho cán bộ nhận ủy thác vẫn phải làm thƣờng xuyên, đồng thời với việc mở các lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ hàng quý thông qua cuộc họp giao ban giữa NHCSXH với các tổ chức hội cấp tỉnh, huyện, xã và ngân hàng thơng báo các chính sách tín dụng mới cho cán bộ hội biết.
Bên cạnh đó, cần phát động hơn nữa phong trào thi đua trong tồn đơn vị để khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên tại ngân hàng cũng nhƣ trong hội, đồn thể. Trích quỹ khen thƣởng của chi nhánh để khen thƣởng các cá nhân có thành tích xuất sắc cũng nhƣ có khen thƣởng đối với đơn vị, cá nhân phát hiện và thông báo cho ngân hàng biết các trƣờng hợp chiếm dụng vốn của ngân hàng.
3.2.1.6. Tăng cƣờng hệ thống kiểm tra, giám sát
Cơng tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động tín dụng, nó là một trong những điều kiện để đảm bảo hiệu quả tín dụng, hiệu quả sử dụng vốn của hộ nghèo. Nó giúp ngân hàng ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời các sai sót trong hoạt động tín dụng. Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả tín dụng; hạn chế nợ quá hạn. Đối với NHCSXH tỉnh Kon Tum hiện nay cơ chế giải ngân tín dụng hộ nghèo thực hiện ủy thác qua các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn thì việc bình xét hộ vay, mức vay, thời hạn vay đƣợc thực hiện tại Tổ TK&VV, có sự kiểm tra của tổ chức hội và phê duyệt của UBND cấp xã, hộ nhận tiền vay, trả nợ (gốc, lãi)... tại điểm giao dịch của ngân hàng tại xã. Do đó, việc kiểm tra giám sát có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát của Ban đại diện HĐQT các cấp, tổ chức chính trị xã hội nhận uỷ thác và ngƣời dân.
Cung cấp thông tin đề ngƣời dân kiểm tra hoạt động ngân hàng cũng nhƣ tạo điều kiện để ngƣời dân tham gia thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc cho vay, thủ tục vay vốn, bình xét cơng khai, giải ngân, thu nợ, trả lãi... ngân hàng cần làm tốt một số việc nhƣ sau:
- Phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng các cấp, thƣờng xuyên cung cấp các thông tin về chính sách tín dụng, đặc biệt là những chính sách mới. Các
thơng tin đƣợc cung cấp từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, trong các hội nghị tập huấn.
- Thành lập website của chi nhánh tỉnh.
- Tại điểm giao dịch, ngân hàng cần cơng khai tồn bộ nội dung chính sách tín dụng, cụ thể: Biển điểm giao dịch rõ ràng, đƣợc đặt ở nơi dễ nhìn, giao dịch thuận lợi, cần có biển chỉ dẫn vào điểm giao dịch; thơng báo chính sách tín dụng; nội quy giao dịch; hịm thƣ góp ý; danh sách dƣ nợ để cho mọi ngƣời dân biết thực hiện và kiểm tra.
- Cán bộ tín dụng đƣợc giao phụ trách địa bàn cần phải thƣờng xuyên sâu sát các tổ TK&VV để kịp thời đôn đốc các hộ vay trả lãi và nợ gốc đến hạn đúng theo thỏa thuận cũng nhƣ nắm rõ tình hình để ngăn chặn và phát hiện sớm nguy cơ nợ quá hạn, và sớm có biện pháp tháo gỡ kịp thời. Gắn trách nhiệm cán bộ và việc đánh giá, xếp loại cán bộ với địa bàn phụ trách: Việc đánh giá xếp loại cán bộ có ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của cán bộ NHCSXH. Vì vậy, đây sẽ là giải pháp hữu hiệu để tăng cƣờng tính trách nhiệm của cán bộ đƣợc giao phụ trách địa bàn trong việc củng cố và duy trì chất lƣợng tín dụng tại địa bàn mình phụ trách. - Q trình triển khai các chƣơng trình tín dụng chính sách và hiệu quả của hoạt
động ủy thác ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng tín dụng trên địa bàn. Vì vậy, PGD cần phối hợp tốt với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức hội đoàn thể nhận ủy thác và các tổ TK&VV nhằm đảm bảo tất cả các cơng đoạn trong qui trình cho vay đƣợc triển khai một cách có chất lƣợng và hiệu quả để nâng cao chất lƣợng tín dụng trên tồn địa bàn huyện.
- Thƣờng xuyên nắm bắt diễn biến nợ xấu, quá hạn, nắm bắt cụ thể nợ ở đâu, ai nợ, phân tích nguyên nhân của từng khoản nợ cho từng đối tƣợng vay để có giải pháp và kế hoạch thu hồi. Cần phải trực tiếp xuống tận cơ sở cùng với Lãnh đạo xã tìm biện pháp thu hồi. Đặc biệt phải có trách nhiệm trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện phƣơng án củng cố nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với các