hội chi nhánh Kon Tum10
Sự ra đời của NHCSXH nhằm tách bạch tín dụng chính sách và tín dụng thƣơng mại, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác đƣợc thụ hƣởng nguồn vốn vay ƣu đãi. Mơ hình tổ chức hoạt động của NHCSXH nhƣ hiện nay đã phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để thực hiện chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nguồn vốn cho vay ƣu đãi của Chính phủ đã đến tay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách đã và đang phát huy hiệu quả. Góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi và tạo sự ổn định xã hội trên địa bàn, tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới, ngành nghề mới, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, tự họ vƣơn lên thoát nghèo.
2.4.1. Hiệu quả quản lý vốn vay trong chƣơng trình tín dụng hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Kon Tum NHCSXH tỉnh Kon Tum
NHCSXH có mạng lƣới giao dịch rộng khắp, có trụ sở chính đóng tại thành phố Kon Tum, với các điểm giao dịch đƣợc phân bố rộng khắp các xã. Số hộ nghèo hiện còn dƣ nợ trong năm 2008 là 280,605 triệu đồng. Qua năm 2009 dƣ nợ cho vay hộ nghèo là 340,643 triệu đồng tăng 60,038 triệu đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ tăng 21.40% so với năm 2008, năm 2010 dƣ nợ cho vay hộ nghèo đạt 377,785 triệu đồng, tăng 37,142 triệu đồng với tốc độ tăng 10.90% so với năm 2009. Năm 2011 dƣ nợ cho vay hộ nghèo đạt 463,630 triệu đồng tăng 85.845 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 22.7% so với năm 2010. Dƣ nợ năm 2012 đạt 551,221 triệu đồng tăng 87,591 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 18.9% so với năm 2011 và cuối năm 2013 dƣ nợ đạt 622,337 triệu đồng tăng 71,116 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 13.98% so với năm 2012. Xu hƣớng
10
Trong phần này, bên cạnh nguồn dữ liệu do NHCSXH cung cấp, tác giả còn sử dụng dữ liệu từ khảo sát trực tiếp 304 hộ nghèo trên địa bàn khảo sát
biến động của dƣ nợ cho vay hộ nghèo tƣơng tự với xu hƣớng biến động của nguồn vốn đã phân tích phía trên.
Bảng 2.5 : Dƣ nợ cho vay hộ nghèo của chi nhánh giai đoạn 2008-2013
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dƣ nợ hộ nghèo 280,605 340,643 377,785 463,630 551,221 622,337 Tỷ lệ tăng so với năm trƣớc 21.40 % 10.90% 22.72% 18.89% 12.90%
(Nguồn: NHCSXH tỉnh Kon Tum)
Quy trình cho vay của NHCSXH đƣợc đánh giá là tốt từ mức tốt và khá. Tính hợp lý trong chính sách cho vay của NHCSXH đƣợc đánh giá khá cao. Bảng 2.6 thể hiện số liệu về tỷ lệ các khách hàng đánh giá các chính sách cho vay của NHCSXH.
Bảng 2.6. Đánh giá của hộ nghèo về các yếu tố của chính sách cho vay tại NHCSXH tỉnh Kon Tum Rất hài lịng Hài lịng Bình thƣờng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng
Điều kiện vay vốn 49.67 % 43.42 % 6.91 % Thủ tục giấy tờ 68.75 % 20.72 % 10.53 % Quy trình 65.13 % 29.61 % 5.26 % Tính chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng 69.74 % 25.66 % 4.61 % Thái độ phục vụ 72.37 % 27.63 % Năng lực của cán bộ 74.42 % 25.58 % Địa điểm thuận
tiện
75.66 % 24.34 % Uy tín trong cộng
đồng
60.86 % 33.55 % 5.59 %
(Nguồn: Kết quả điều tra, khảo sát từ tác giả)
Bảng 2.6 số liệu trên cho thấy chính sách cho vay tại NHCSXH tỉnh Kon Tum đƣợc ngƣời dân đánh giá cao. Các yếu tố khảo sát đƣợc ngƣời đánh giá ở mức tốt và rất tốt chiếm từ khoảng 90% trở lên, đây là tín hiệu cho thấy các chính sách về xóa đói giảm nghèo đã đến đƣợc với hầu hết hộ nghèo. Tuy nhiên, có đến 10.53% hộ nghèo cho rằng thủ tục giấy tờ chƣa tốt và có 6.91% hộ nghèo cho rằng điều kiện vay vốn tại
ngân hàng chƣa tốt. Ngân hàng cần chú ý xem xét hai vấn đề này nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo trong việc tiếp cận và sử dụng vốn vay ƣu đãi tại ngân hàng.
2.4.2. Hiệu quả kinh tế xã hội của chƣơng trình tín dụng hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Kon Tum tỉnh Kon Tum
Vốn tín dụng ngân hàng đã đến 100% xã, phƣờng, hầu hết hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách có nhu cầu vay đều đƣợc đáp ứng, góp phần giảm nhanh số hộ nghèo năm 2013. Sau khi vay vốn tại NHCSXH, các hộ gia đình đều rất lạc quan và cho rằng
mình sẽ thoát nghèo nhờ việc sử dụng tiền vay cho kế hoạch sản xuất kinh doanh
Bảng 2.7. Kết quả điều tra, khảo sát tổng số hộ có cải thiện về cuộc sống, số hộ đã chuyển biến về nhận thức, cách thức làm ăn từ nguồn vốn tín dụng năm 2013
Đơn vị: Hộ Huyện (xã) Tổng số Số hộ nghèo đã thoát nghèo Số hộ nghèo đã cải thiện đƣợc đời sống nhƣng chƣa thoát nghèo Số hộ chuyển biến cách thức làm ăn nhƣng chƣa cải thiện điều kiện sống 1 TP. Kon Tum 12,992 7,348 2,120 3,524 2 Huyện Sa Thầy 7,980 4,411 1,784 1,785 3 Huyện Đắk Tô 8,641 5,413 1,799 1,429 4 Huyện ĐắkGlei 10,987 4,862 4,031 2,094 5 Huyện Kon Rẫy 5,105 2,610 1,974 521 6 Huyện Đăk Hà 13,384 4,971 4,907 3,505 7 Huyện Ngọc Hồi 6,190 4,545 1,103 542 8 Huyện Tu Mơ Rông 3,918 2,084 1,329 505 9 Huyện KonPlông 6,602 3,073 2,587 942 Tổng cộng 75,799 39,317 21,634 14,847 51.87% 28.54% 19.58%
0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số hộ đã chuyển biến nhận thức và cách thức làm ăn nhƣng chƣa cải thiện đƣợc điều kiện sống Số hộ nghèo đã cải thiện đƣợc đời sống nhƣng chƣa thoát nghèo
Số hộ nghèo đã thoát nghèo
Tổng số hộ nghèo đƣợc vay vốn ƣu đãi của NHCSXH đƣợc khảo sát trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008 – 2013 là 75,799 hộ trong đó số hộ đã thốt nghèo là 39317 hộ chiếm tỷ lệ 51.87%, trong đó có huyện Ngọc Hồi có tỷ lệ số hộ thốt nghèo cao nhất đạt 73.42% và huyện Đăk Hà có tỷ lệ hộ thoát nghèo thấp nhất đạt 37.14%. Hay nói cách khác, phịng giao dịch NHCSXH huyện Ngọc Hồi hoạt động hiệu quả hơn hẳn về mặt kinh tế xã hội, hỗ trợ ngƣời nghèo thoát nghèo nhờ nguồn vốn vay, phịng giao dịch cần phát huy thế mạnh của mình hơn nữa trong tƣơng lai. Bên cạnh đó, phịng giao dịch NHCSXH huyện Đăk Hà cần chú trọng nhiều hơn nữa vào việc nâng cao tác dụng của nguồn vốn vay hỗ trợ ngƣời dân trên địa bàn tiếp cận đƣợc nguồn vốn để thoát nghèo, cũng nhƣ việc tƣ vấn, kiểm tra, giám sát trong q trình sử dụng vốn sao cho có hiệu quả.
Hộ nghèo đã cải thiện đƣợc đời sống nhƣng chƣa thoát nghèo chiếm 28.54% và số hộ đã chuyển biến nhận thức và cách thức làm ăn nhƣng chƣa cải thiện đƣợc điều kiện sống chiếm 19.58%. Rõ ràng là ngân hàng đã phát huy đƣợc hiệu quả của nguồn vốn tín dụng ƣu đãi góp phần XĐGN, nâng cao chất lƣợng đời sống cho ngƣời dân mặc dù tỷ lệ chƣa cao nhƣng đó có nhiều triển vọng trong tƣơng lai.
Biểu đồ 2.4. Tổng số hộ có sự cải thiện về cuộc sống, số hộ đã chuyển biến về nhận thức, cách thức làm ăn từ nguồn vốn tín dụng năm 2013
Bảng 2.8. Mong muốn của các hộ về các khoản vay trong tƣơng lai từ NHCSXH so với hiện tại
Tăng lên Giữ nguyên Giảm đi
Mức vay tối đa 79.28% 20.72%
Lãi suất áp dụng 67.43% 32.57%
Cuối kỳ Định kỳ Không cố
định
Phƣơng thức trả lãi 21.05% 69.74% 9.21%
Phƣơng thức trả gốc 22.37% 73.03% 4.61%
(Nguồn: Điều tra và khảo sát của tác giả)
Mức vay hiện tại chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vốn của hộ nghèo, với 79.28% mong muốn đƣợc nâng mức vay tối đa nhận đƣợc trong tƣơng lai so với mức trung bình là 27.36 triệu đồng tƣơng đƣơng mức 30 triệu đồng. Ngân hàng cần chú ý điều mong muốn này của hộ nghèo trên địa bàn để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong việc hỗ trợ vốn cho hộ nghèo, giúp họ thoát nghèo.
Mức lãi suất áp dụng ở hiện tại khá là phù hợp với mức độ đánh giá cần đƣợc giữ nguyên trong tƣơng lai của các hộ là 67.43%, tuy nhiên còn 32.57% các hộ mong muốn đƣợc giảm, phần lớn đây là những hộ thực sự khó khăn về mặt kinh tế, họ khơng có nguồn tƣ liệu sản xuất, số ngƣời sống phụ thuộc cao và là những hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Do đó ngân hàng cần chú trọng cơng tác áp dụng mức lãi suất hợp lý cho từng đối tƣợng.
Phƣơng thức thu lãi và gốc hiện nay ngân hàng đang áp dụng là phƣơng thức thu định kỳ, các hộ đƣợc khảo sát đồng tình và ủng hộ phƣơng thức này với tỷ lệ lần lƣợt là 69.74%, 73.03%. Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn có các hộ với mong muốn đƣợc thu vào cuối kỳ với tỷ lệ lần lƣợt là 21.05%, 22.37% và thu không cố định là 9.21%, 4.61 %. Do đó, trong chính sách thu lãi và thu gốc ngân hàng cần linh hoạt giữa các phƣơng thức nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tiếp cận và khả năng hoàn trả vốn của hộ nghèo.
Bảng 2.9. Kết quả so sánh thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của hộ vay so với trƣớc khi cho vay
Tăng lên rất nhiều Tăng lên nhiều Không đổi Giảm đi nhiều Giảm đi rất nhiều Thu nhập 41.12 % 36.51 % 18.75 % 2.3 % 1.32 % Chi tiêu 21.05 % 39.47 % 24.01 % 13.16 % 2.30 % Tiết kiệm 14.14 % 28.95 % 25.00 % 26.97 % 4.93 %
Đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh
30.92 % 32.57% 16.45 % 18.09 % 1.97 %
(Nguồn: Điều tra và khảo sát của tác giả)
Về mặt xã hội tuy khơng thể lƣợng hóa nhƣng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo đã góp phần quan trọng trong cơng cuộc XĐGN, ổn định xã hội, thúc đẩy kinh tế địa phƣơng. Có vai trị đắc lực trong tiến trình XĐGN của chính quyền địa phƣơng. Hoạt động của chi nhánh ngày càng khẳng định vốn tín dụng đối với hộ nghèo là giải pháp khơng thể thiếu trong q trình thực hiện mục tiêu XĐGN, khắc phục tình trạng thiếu vốn, thiếu việc làm, ổn định trật tự xã hội.
Tóm lại, qua đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của chƣơng trình tín dụng ƣu đãi
hộ nghèo qua hai góc độ: khả năng quản lý vốn vay của NHCSXH và hiệu quả tác động của vốn vay đến khả năng thoát nghèo, tác giả rút ra một số kết luận sau: Dƣ nợ cho vay hộ nghèo tăng trƣởng qua các năm nhƣng mức tăng còn chậm. Tỷ lệ nợ quá hạn của phƣơng thức cho vay trực tiếp cao hơn rất nhiều so với phƣơng thức ủy thác thơng qua hội đồn thể, ngân hàng cần giám sát chặt chẽ hơn nữa những hộ nghèo vay vốn trực tiếp tại ngân hàng, có những giải pháp để giảm nợ quá hạn trực tiếp tại ngân hàng. Các điều kiện vay và các yếu tố liên quan đến hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng mặc dù đƣợc các hộ nghèo đánh giá tốt. Tuy nhiên cần chú ý nhiều hơn đến thủ tục giấy tờ và điều kiện vay vốn (Chi tiết tại Bảng 2.6). Nguồn vốn cho vay của NHCSXH đã phát huy tốt hiệu quả trong việc hỗ trợ hộ nghèo, tạo điều kiện cho nhiều hộ tiếp cận đƣợc nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhiều mơ hình sản xuất có hiệu quả đã đem lại thu nhập cho hộ gia đình, ổn định cuộc sống, nhiều hộ đã thoát khỏi ngƣỡng nghèo, có việc làm ổn định. Góp phần cùng Đảng bộ, chính quyền địa phƣơng thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm theo kế hoạch của tỉnh.
2.5. Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo có vay vốn tín dụng
2.5.1. Mô tả cuộc nghiên cứu
Mục tiêu của cuộc nghiên cứu: đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến
xác suất thoát nghèo kỳ vọng đã đƣợc xác định trong chƣơng 1 (Chi tiết tại Phụ lục 2.1).
Đối tượng nghiên cứu: hộ nghèo có vay vốn ƣu đãi tại NHCSXH.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng Logit trên phần
mềm STATA.
Ý nghĩa của nghiên cứu: Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố đến khả năng
thoát nghèo của các hộ nghèo có vay vốn tại NHCSXH. Căn cứ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng về mặt xã hội giảm dần hộ nghèo góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.
2.5.2. Quy mơ mẫu
Nghiên cứu sử dụng một đề nghị của Hair và cộng sự (2006) để xác định kích thức mẫu cho nghiên cứu. Theo Hair và cộng sự (2006) yêu cầu tối thiểu quy mơ mẫu phải có ít nhất năm lần mỗi biến. Tổng số biến đo lƣờng trong bài nghiên cứu là 8 biến. Do đó, theo Hair và cộng sự (2006) yêu cầu tối thiểu là số phiếu trả lời phải gấp năm lần của 8 biến, tƣơng đƣơng với một mẫu đƣợc chấp nhận phải có tối thiểu 40 bảng câu hỏi. Nghiên cứu này đã đƣợc thực hiện với 304 bảng câu hỏi. Vì vậy, quy mơ mẫu là 304 đáp ứng đƣợc quy mô mẫu theo quan điểm của Hair và cộng sự (2006).
2.5.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Bảng câu hỏi sơ bộ đã điều chỉnh đƣợc sử dụng để phỏng vấn thử 20 hộ có vay vốn tại NHCSXH thành phố Kon Tum tại điểm giao dịch UBND phƣờng Quang Trung. Mục đích buổi phỏng vấn thử nhằm đánh giá tính phù hợp của nội dung các câu hỏi. Dựa vào kết quả của cuộc phỏng vấn thử, bảng câu hỏi tiếp tục đƣợc điều chỉnh để có bảng câu hỏi hồn chỉnh sử dụng cho cuộc phỏng vấn chính thức.
Thực hiện phát phiếu khảo sát các hộ nghèo có vay vốn tại NHCSXH tỉnh Kon Tum: thành phố Kon Tum, huyện KonPlông và huyện Ngọc Hồi thông qua danh sách vay vốn đƣợc khảo sát theo báo cáo kết quả điều tra, khảo sát về một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng của NHCSXH và hƣớng dẫn của các tổ TK&VV ở
các xã, thị trấn này. Bảng câu hỏi do chính tác giả và các đồng chí đồn viên thanh niên tại các tổ chức cơ sở Đoàn thành niên tại các xã, thị trấn tham gia trực tiếp khảo sát. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi (Xem phụ lục 2.2. Bảng câu hỏi nghiên cứu định lƣợng).
2.5.4. Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thiết kế trong bảng câu hỏi nghiên cứu để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. Thời gian khảo sát đƣợc thực hiện từ ngày 15 tháng 05 năm 2014 đến ngày 27 tháng 06 năm 2014. Tổng số phiếu điều tra là 310 phiếu, thu hồi về là 310 phiếu nhƣng số phiếu hợp lệ là 304 (đạt tỷ lệ 98.06%) phiếu và có 6 phiếu không hợp lệ (chiếm tỷ lệ 1.94%). 304 phiếu trả lời sử dụng đƣợc là nguồn dữ liệu để đo lƣờng các nhân tố có tác động đến xác suất thốt nghèo kỳ vọng.
2.5.5. Lƣợc trích kết quả nghiên cứu 2.5.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 2.5.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Về giới tính, ngƣời trả lời là nam chiếm 43.09% và nữ chiếm một tỷ lệ cao hơn 56.91% so với nam là thể hiện ở Bảng 2.10.
Bảng 2.10. Giới tính của ngƣời đƣợc phỏng vấn
Giới tính Số lƣợng Tỷ lệ phần trăm
Nữ 173 56.91
Nam 131 43.09
Tổng 304 100
(Nguồn :Tổng hợp từ số liệu khảo sát)
Về độ tuổi, theo số liệu thống kê từ dữ liệu khảo sát, những ngƣời trả lời có độ tuổi thấp nhất là 21 tuổi chiếm tỷ lệ là 0.99%, ngƣời trả lời có độ tuổi cao nhất là 59 tuổi chiếm tỷ lệ 2.96%. Trong đó độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 41 tuổi với 28 ngƣời chiếm 9.21% và thấp nhất là 37 tuổi, 49 tuổi với số lƣợng là 2 ngƣời chiếm tỷ lệ bằng nhau là 0.66%. Thể hiện ở Bảng 2.11.
Bảng 2.11. Độ tuổi của ngƣời đƣợc phỏng vấn Độ tuổi Số lƣợng Tỷ lệ phần trăm Độ tuổi Số lƣợng Tỷ lệ phần trăm 28 3 0.99 46 12 3.95 31 3 0.99 47 15 4.93 34 18 5.92 49 2 0.66 35 12 3.95 50 8 2.63 37 2 0.66 51 10 3.29 38 16 5.26 52 16 5.26 39 11 3.62 53 24 7.89 40 8 2.63 54 16 5.26 41 28 9.21 55 13 4.28 42 19 6.25 56 12 3.95 43 13 4.28 57 12 3.95