Phát triển hệ thống khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại tại công ty cổ phần viscom (Trang 31 - 34)

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM

2.1.3.1 Phát triển hệ thống khách hàng

Với chính sách tín dụng thương mại linh hoạt, Viscom đã thu hút được một lượng lớn đại lý đặt quan hệ cộng tác lâu dài và hàng năm số lượng này càng tăng mạnh góp phần duy trì sự phát triển của Viscom.

Bảng 2.1: Số lượng đại lý phân phối trên tồn quốc có quan hệ cộng tác với Viscom

Đơn vị tính: Số Đại Lý

Nguồn: Phịng Kế Tốn-Tài Chính Cơng Ty Cổ Phần Viscom

Năm Tổng đại lý có cơng nợ Tổng đại lý thanh toán ngay Tổng số đại lý

2009 477 685 1162

2010 407 783 1190

2011 678 653 1224

2012 805 745 1371

Biểu đồ 2.1: Số lượng đại lý có cơng nợ và tổng số đại lý của Viscom trên toàn quốc Đơn vị tính: Số Đại Lý 477 407 678 805 934 1162 1190 1224 1371 1581 2009 2010 2011 2012 2013

Biểu đồ số lượng đại lý có cơng nợ và tổng số đại lý của Viscom trên toàn quốc

số đại lý có cơng nợ tổng số đại lý

Nguồn: Phịng Kế Tốn-Tài Chính Cơng Ty Cổ Phần Viscom

Nhìn lại sự phát triển khách hàng của Viscom chúng ta thấy ở năm 2009 Viscom có 477 đại lý đủ điều kiện mua bán nợ và 685 đại lý không đủ điều kiện mua bán nợ phải thanh toán ngay. Đến năm 2013 số đại lý mua bán công nợ đã tăng lên 61%, tổng đại lý thanh toán ngay 18% và tổng đại lý tăng 36% so với năm 2009. Tổng đại lý thanh toán ngay tăng rất ít do nhu cầu vốn của ngành cao vì vậy các công ty thường chiếm dụng vốn của các nhà phân phối nên việc mua bán thanh toán ngay rất khó.

Cùng với việc xây dựng hệ thống đại lý, Viscom đã thực hiện chính sách phân loại đại lý để có sự hỗ trợ tốt hơn đối với những đối tác có đóng góp đặc biệt cho sự tăngtrưởngcủaViscom, đó chính là nhóm đại lý thân thiết. Điều kiện để một đại lý bình thường trở thành đại lý thân thiết phải hội đủ:

 Có giao dịch mua hàng thường xuyên ít nhất 3 tháng.

 Đại lý đã được cấp tín dụng thương mại

Năm Tiêu chí doanh số

2009 Doanh số trung bình tháng >= 50 triệu 2010 Doanh số trung bình tháng >= 150 triệu 2011 Doanh số trung bình tháng >= 100 triệu 2012 Doanh số trung bình tháng >= 100 triệu 2013 Doanh số trung bình tháng >= 80 triệu

Chúng ta có thể thấy rằng các tiêu chí ràng buộc về mặt doanh thu có ảnh hưởng tới số lượng đại lý được cấp tín dụng thương mại nói chung và đại lý thân thiết nói riêng. Năm 2010 là năm Viscom gặp nhiều khó khăn trong vấn đề nguồn vốn cũng như sự sụp đổ của một số công ty lớn trong ngành kéo theo những món nợ khó địi, vì vậy cơng ty đã thắt chặt tiêu chí cấp tín dụng thương mại, làm giảm số đại lý được cấp hạn mức tín dụng cũng như đại lý thân thiết.

Bảng 2.2: Số Đại Lý thân thiết của Viscom trên tồn quốc

Đơn vị tính: Số Đại Lý Năm Tổng đại lý được cấp tín dụng

thương mại Số đại lý thân thiết

2009 477 82

2010 407 67

2011 678 103

2012 805 137

2013 934 195

Nguồn: Phịng Kế Tốn-Tài Chính Cơng Ty Cổ Phần Viscom

Khách hàng được xét “đại lý thân thiết” có những quyền lợi sau:

 Được cấp hạn mức tín dụng thương mại cao hơn những đại lý công nợ khác

 Được hỗ trợ và tư vấn các kỹ năng bán hàng cũng như được cung cấp những thông tin thị trường quan trọng nhằm giảm thiệt hại cho đại lý khi thị trường có biến động giá cả.

Từ sự phát triển của mạng lưới phân phối trong thời gian qua, có thể nói cơng cụ tín dụng thương mại đã góp phần hấp dẫn nhiều khách hàng đến với Viscom hơn, từ đó gắn kết họ với Viscom lâu dài hơn qua những chính sách tín dụng linh hoạt, góp phần ổn định thị phần của cơng ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại tại công ty cổ phần viscom (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)