Quyết định tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại tại công ty cổ phần viscom (Trang 52 - 53)

2.4 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠ

2.4.1.4 Quyết định tín dụng

Theo quy định của Viscom, khi khách hàng mua hàng cơng nợ vượt hạn mức thì phải thanh tốn ngay số tiền vượt so với hạn mức được cấp. Đối với Hồn Long hay những khách hàng thuộc nhóm thân thiết, vượt hạn mức ở một mức cho phép vẫn có thể xuất hàng mà khơng cần bảo lãnh.

Áp lực doanh số: Viscom bắt đầu phân phối màn hình LCD HP vào tháng 4 năm 2012 thì được giao chỉ tiêu rất cao trong khi kênh phân phối cho sản phẩm này chưa có, ban giám đốc quyết định sẽ tập trung vào nhóm khách hàng lớn vì vậy hạn mức cơng nợ của các khách hàng này được tăng lên dựa vào doanh số họ cam kết với Viscom, Hoàn Long được tăng thêm hạn mức 200 triệu, nâng tổng hạn mức lên

1,1 tỷ. Ngay cả khi đã biết Hoàn Long đang gặp khó khăn, có nguy cơ phá sản, quyết định ngưng bán hàng cho Hoàn Long nhưng khi phân bổ chi tiêu cho từng khách hàng vẫn áp đặt chỉ tiêu cho Hoàn Long, việc này buộc kinh doanh phụ trách và quản lý bán hàng phải tìm cách để bán hàng cho Hồn Long.

Kiểm tra, giảm hạn mức tín dụng: điều này khơng được thực hiện trước đây, có những khách hàng rất lâu khơng giao dịch với Viscom nhưng vẫn cịn hạn mức tín dụng được lưu trên phần mềm, sau 3 năm không giao dịch, khách mua hàng lại họ yêu cầu được mua hàng trả chậm và vẫn được chấp nhận. Việc Hồn Long đóng cửa các cửa hàng vào năm 2012 chỉ còn lại 3 cửa hàng nhưng ban giám đốc cũng không xe xét đến việc giảm hạn mức tín dụng của Hồn Long, cho đến khi Hồn Long mất khả năng thanh tốn thì mới xóa hạn mức tín dụng của Hồn Long.

 Việc kiểm tra các hạn mức tín dụng để điều chỉnh không được thực hiện

kịp thời, chỉ tăng theo nhu cầu của khách hàng chứ không cần theo quy định của cơng ty. Khơng có quy định một khách hàng không giao dịch trong bao lâu sẽ bị xóa hạn mức tín dụng vì sau một thời gian dài sẽ có rất nhiều thay đổi, nếu khơng xét cấp tín dụng mới thì rủi ro sẽ rất cao. Phân chia chỉ tiêu doanh số khơng hợp lý cũng dẫn đến tình trạng nhân viên bất chấp rủi ro để có thể đạt được mục tiêu doanh số.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại tại công ty cổ phần viscom (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)