NHÓM GIẢI PHÁP VỀ DUY TRÌ MỘT QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại tại công ty cổ phần viscom (Trang 75)

LƯỜNG VÀ THEO DÕI TÍN DỤNG PHÙ HỢP

3.3.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về các khách hàng có vấn đề

3.3.1.1 Nội dung thực hiện

Xác định những khách hàng có dấu hiệu rủi ro tín dụng thương mại, dựa vào tình hình thanh tốn công nợ hay những thay đổi trong doanh thu, phân tích thực trạng của khách hàng hay khoản nợ đó và đề ra phương pháp xử lý.

Định kỳ hàng tháng, mỗi nhân viên quản lý bán hàng phải báo cáo về tình trạng thu nợ trong kỳ và so sánh với 2 kỳ trước của từng khách hàng do mình phụ trách cho Trưởng phịng quản lý bán hàng, giám đốc chi nhánh .

Nhân viên kinh doanh phải cập nhật thông tin về khách hàng, báo cáo tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu cho bán giám đốc

Ban giám đốc chuyển các khách hàng hay khoản nợ có nghi ngờ cho bộ phận kiểm soát kiểm tra thơng tin, tiến hành phân tích khách hàng sau đó báo cáo với các cấp thẩm về kết quả phân tích, đề ra phương án giải quyết về việc tiếp tục giao dịch hay yêu cầu ban giám đốc đưa ra cảnh báo cho các bộ phận hạn chế xuất hàng, ngưng xuất hoặc tập trung thu hồi công nợ.

3.3.1.3 Kết quả kỳ vọng:

Từ những thông tin giao dịch với khách hàng

3.3.2 Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ quá hạn

Bộ phận quản lý bán hàng phải thực hiện báo cáo định kỳ hàng tháng về tiến độ xử lý các khoản nợ quá hạn, giải thích rõ nguyên nhân chưa xử lý được và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ này.

Bộ phận kiểm sốt có trách nhiệm kiểm tra định kỳ hoạt động xử lý nợ theo kế hoạch. Trong q trình này, kiểm sốt sẽ đánh giá hiệu quả và các biện pháp tích cực thu hồi nợ của bộ phận xử lý nợ.

Định kỳ hàng quý, báo cáo các khoản nợ quá hạn theo số ngày quá hạn, tình hình xử lý và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ này phải được gửi cho HĐQT để họp xem xét quyết định hình thức xử lý rủi ro tín dụng.

3.3.3 Thiết lập các phương án thu hồi nợ quá hạn, nợ có khả năng mất

Trong công tác quản lý công nợ cần tiến hành phân loại theo tuổi nợ và đánh giá chất lượng các khoản phải thu định kỳ. Đối với những khoản công nợ được đánh giá là khó địi thì tiếp tục phân loại theo hướng dẫn của Thông tư 13/2006/TT-BTC, ngày 27/02/2006, cụ thể chia thành các loại:

 Nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm.

 Nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.

Trên cơ sở phân loại các nhóm tuổi nợ, định kỳ cơng ty sẽ tiến hành họp hội đồng đánh giá khả năng thu hồi của các khoản phải thu từ đó tiến hành trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi theo đúng quy định. Việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi giúp cho cơng ty có thể chuẩn bị được những tình huống xấu là khách hàng mất khả năng thanh tốn, từ đó có thể chủ động trong công tác quản lý rủi ro và hạn chế thấp nhất những tổn thất bất thường làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.

Bên cạnh đó khi tiến hành phân loại và đánh giá khả năng thu hồi các khoản cơng nợ cơng ty sẽ đưa ra những chính sách thu nợ và xử lý nợ hợp lý với từng đối tượng khách hàng. Đối với những khoản cơng nợ khó địi, mặc dù cơng ty đã cố gắng vận dụng các biện pháp nhưng vẫn khơng thể thu hồi được cơng nợ, khi đó các dịch vụ cơng ty nên sử dụng các dịch vụ đòi nợ thuê chuyên nghiệp.

Bên cạnh bao thanh tốn là giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng thương mại, thì các hợp đồng bán nợ cho DATC cũng là một hướng mới trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại các doanh nghiệp, trong đó có Viscom. Trong thời gian không xa hoạt động mua bán nợ sẽ trở nên phổ biến đối với các doanh nghiệp và Viscom cũng khơng nằm ngồi quỹ đạo đó. Thơng qua mua bán nợ, Viscom sẽ có thể xử lý được các khoản nợ khó địi của mình và có thể đẩy nhanh vịng quay vốn của cơng ty nhờ những hợp đồng bán nợ và thu nợ trước hạn. Hơn thế nữa, khi hợp tác với DATC là mua được sự an toàn của các khoản phải thu trước các nguy cơ mất khả năng thanh toán của khách hàng. Cũng như bao thanh toán, để hoạt động bán nợ với DATC được hiệu quả và có chi phí thấp nhất, Viscom cần tiến hành phân loại các khoản phải thu theo mức độ rủi ro từ đó để có những hợp đồng bán nợ phù hợp và tránh lãng phí.

Kết luận chương 3

Nhóm các giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro và dự phịng tổn thất trong từng cơng đoạn và q trình cấp tín dụng. Trong đó bao gồm : mơi trường quản trị rủi ro tín dụng , qui

trình cấp tín dụng, qui trình đo lường và giám sát tín dụng , cơng tác kiểm sốt rủi ro.

Sự vận dụng các kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng quốc tế Ủy ban Basel kết hợp với kinh nghiệm làm việc thực tiễn tại Viscom và kết hợp với những ý kiến đóng góp qua q trình trao đổi phỏng vấn các đồng nghiệp tại các Phòng ban khác nhau của Viscom Người viết tin rằng các giải pháp đề ra trong chương ba sẽ đóng góp thiết thực cho việc quản trị rủi ro tín dụng thương mại của Viscom.

Kết Luận

Công ty Cổ Phần Viscom cũng như các công ty phân phối khác trong lĩnh vực thiết bị tin học nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đang đứng trước các nguy cơ về nợ xấu gia tăng vì vậy càng địi hỏi khắc khe hơn các tiêu chuẩn về sự an tồn, lành mạnh về tài chính, về năng lực điều hành và quản trị rủi ro. Do đó việc xây dựng và hồn thiện hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu quả trong hoạt động cấp tín dụng thương mại là một yêu cầu bức thiết và quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quá trình hoạt động và phát triển của dông ty.

Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng, phân tích và làm rõ những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Viscom; vận dụng những cơ sở lý luận và kinh nghiệm quản trị rủi ro quốc tế ; kết hợp với những ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết quả phỏng vấn, thảo luận, trao đổi với các nhà quản lý. Từ đó, đề ra những giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung tại Cơng ty Cổ Phần Viscom

1. 228/2009/TT-BTC, ngày 7/12/2009, Bộ Tài Chính

2. Cơng Ty Cổ Phần Viscom, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009, 2010, 2011,2012, 2013

3. Đinh Văn Đức (2009), Rủi ro và phịng ngừa rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở VN, Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế

4. Hồ Quốc Tuấn, “Xã hội cần tâm lý quản trị rủi ro”, VnEconomy ngày 10/3/2008,http://vneconomy.vn/binh-luan-nhan-dinh/xa-hoi-can-tam- ly-quan-tri-rui-ro-61578.htm

5. http://ub.com.vn/threads/useful-quy-tac-co-ban-6c-trong-tin- dung.5962/

6. http://www.datc.com.vn/tabid/36/Default.aspx

7. Huỳnh Thị Hương Thảo (2014), Vận dụng nguyên tắc của Hiệp ước Basel để hạn chế nợ xấu, Tạp Chí Tài Chính,

http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Van-dung-nguyen-tac-cua- Hiep-uoc-Basel-de-han-che-no-xau/40019.tctc

8. Michael E. Porter, Lợi Thế Cạnh Tranh, NXB Trẻ, 2008

9. Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNNVV.

10. Ngô Quang Huân -Võ Thị Quý - Nguyễn Quang Thu -Trần Quang Trung ( 1998), Quản trị Rủi ro, NXB Giáo dục.

11. Ngô Quang Huân, Bài giảng Quản Trị Rủi Ro

12. Nguyễn Quang Thu, Quản Trị Tài Chính Căn Bản, NXB Thống Kê 13. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê,

2007.

14. Quản lý và Giảm thiểu Rủi ro các hoạt động tài chính ngân hàng dựa trên nền tảng cơng nghệ , Tạp chí NHNN

1. Basel Committee on Banking Supervision (September 1998), Framework for Intenal Control Systems in Banking Organisations

2. Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principles for the Management of Credit Risk

3. Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Sound Credit Risk Assssment and Valuation for Loans

4. Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), The Standardised Appoach to Credit Risk

5. Basel Committee on Banking Supervision (May 2005), Studies on the Validation of Internal Rating Systems, Working Paper No.14.

6. Basel Committee on Banking Supervision (November 2005), Studies on Credit Risk Concentration , Working Paper No.15

7. Basel Committee on Banking Supervision (Oct 2006), Core Principles for Effective Banking Supervision

8. Eidleman Gregory J. (1995-02-01). "Z-Scores – A Guide to Failure Prediction" The CPA Journal Online

Phần Viscom

Stt Tiêu chí Đánh giá

1.1 Thiết lập một mơi trường tín dụng thương mại thích hợp 1.1.1 Vai trị của Hội Đồng Quản Trị ( nguyên tắc 1 Basel) 1 Hội Đồng Quản Trị có phê duyệt

và xem xét lại toàn bộ chiến lược quản trị rủi ro tín dụng thương mại của cơng ty

- HĐQT tham khảo từ các công ty trong ngành và lập ra các chính sách để kiểm sốt, và phê duyệt về mức an tồn tín dụng thương mại của cơng ty: Thường là các chính sách bán hàng, cơng nợ, hợp đồng mua bán, quản trị giao nhận hàng

2 Các chiến lược quản trị rủi ro tín dụng có bám sát theo sự thay đổi của mơi trường kinh tế, chu kỳ kinh tế

- Chưa được xem xét lại từ lúc được lập ra đến nay

3 Hội đồng Quản trị có chắc chắn rằng Ban Giám đốc có đầy đủ năng lực để quản trị các chiến lược rủi ro, các chính sách, mức độ chấp nhận rủi ro đã được phê duyệt bởi HĐQT

- HĐQT sẽ bầu ra 1 người trong ban quản trị để quản lý, và người đó là TGĐ của cơng ty. Thực thi các chính sách do HĐQT đưa ra

4 Hội đồng Quản trị có đảm bảo rằng các chính sách thưởng phạt của cơng ty có phản ánh/liên hệ với chính sách rủi ro tín dụng

- Các CS thưởng phạt phải có mối liên hệ chính sách rủi do tính dụng: việc nợ quá hạn, mất hàng, tìm kiếm các hợp đồng

1.1.2 Vai trò của ban giám đốc ( nguyên tắc 2 basel) 5 Ban Giám đốc có trách nhiệm

thực hiện những chiến lược về rủi ro tín dụng đã được Hội đồng Quản trị phê duyệt và tiếp tục triển khai thành các chính sách , thủ tục để nhận dạng, đo lường, giám sát và kiểm sốt các rủi ro tín dụng

- BGĐ là người thực thi các chính sách , chiến lược. BGĐ cũng sẽ là người theo sát và phản ánh về các CS có phù hợp và đúng thực tế, kiểm sốt được rủi do tín dụng hay khơng

6 Những chính sách và thủ tục này phải bao hàm các rủi ro tín dụng trong tất cả các hoạt động cấp tín

Có. Tất cả chính sách sẽ phải bao hàm tồn bộ hoạt động thương mại của cơng ty. Từ khâu mua hàng hóa ->

dạng, đo lường, giám sát và kiểm sốt các rủi ro tín dụng được viết thành văn bản

văn bản. Hệ thống đó là ISO của cơng ty

8 Để đảm bảo hiệu lực thi hành, các chính sách tín dụng thương mại được truyền đạt thơng suốt trên tồn tổ chức, thực hiện bằng các thủ tục thích hợp và định kỳ được hiệu chỉnh theo sự thay đổi của mơi trường bên trong và bên ngồi

- Hệ thống ISO được ban hành trên tồn cơng ty, khi có sự thay đổi ISO sẽ được sửa đổi và ban hành thay thế mới nhất

Nhận dạng các rủi ro Đánh giá chung

9 Các thành viên ban hội đồng quản trị và ban giám đốc có nhận biết được các lợi ích trong hoạt động cấp tín dụng thương mại

- Các TV HĐQT sẽ là người đưa ra ý kiến khi đồng tình hoạt phản bác về CS trong kiểm sốt tín dụng thương mại. Do đó hồn tồn phải nhận biết và đánh giá được lợi ích rủi do đó 10 Các thành viên ban hội đồng quản

trị và ban giám đốc có nhận biết được các rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng thương mại

- Có. Nhận đươc biết vì là người được xem xét và dự thảo ra hồ sơ

11 Công ty đã xây dựng được khn khổ báo cáo hiệu quả và có hiệu lực cho phép thông tin đến tất cả các cấp ra quyết định kinh doanh

- Báo cáo hiệu lực là các Quyết định của TGĐ về các chính sách, quy định ban hành tồn bộ tới nhân viên

12 Các báo cáo cho cấp quản lý hiện tại có cho phép truyền đạt thơng tin về rủi ro hiệu quả chưa?

- Có cho phép truyền đạt

1.1.3 Nhận dạng và quản trị rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng thương mại ( nguyên tắc 3)

13 Xác định và quản lý rủi ro tín dụng thương mại trong mọi khách hàng

- Dựa trên hệ thống hạn mức tín dụng của từng khách hàng, theo dõi cơng nợ, tình hình tài chính của khách hàng để quản lý rủi do thương mại

14 Đối với các khách hàng mới, có được định lượng rủi ro, đưa ra được các chính sách cấp tín dụng và phịng ngừa rủi ro phù hợp và

- Đối với KH mới phải đánh giá qua 1 thời gian giao dịch ( ít nhất 5 giao dịch) sau đó được đánh giá định lượng rủi do. Tùy theo giá trị cấp tín dụng

mại đối với những khách hàng lớn, hạn mức tín dụng thương mại cao.

thể thông qua những biện pháp như: Bảo lãnh thanh toán.

16 Kiểm soát được rủi ro tín dụng thương mại đối với các dự án và được HĐQT phê duyệt.

- Khả năng kiểm soát chưa cao

1.1.3.1 Dấu hiệu các khoản nợ có vấn đề Từ phía khách hàng

Nhiều Trung

bình Ít 17 Chậm trả các khoản nợ đến hạn x

18 Thanh toán các khoản nợ quá hạn không đầy đủ, đúng hạn cam kết

x 19 Chấp nhận mua hàng với giá cao,

với mọi điều kiện

x 20 Thay đổi ban quản lý thường

xuyên

x 21 Xuất hiện bất đồng và mâu thuẫn

trong quản trị điều hành, tranh chấp trong quá trình quản lý

x

22 Chấp nhận bán hàng với mức lợi nhuận thấp hoặc huề vốn

x 23 Có dấu hiệu sử dụng nhiều các

khoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động đầu tư dài hạn

x

24 Doanh số tăng cao bất thường x 25 Không thu hồi được công nợ từ

các khách hàng khác

x 1.1.3.2 Từ phía cơng ty

26 Sự đánh giá và phân loại khơng chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng , ví dụ : đánh giá quá cao năng lực của khách hàng so với thực tế, đánh giá khách hàng chỉ qua thông tin “tĩnh” do khách hàng cung cấp mà thiếu đi các thông tin “động” và các thông tin nhạy cảm từ những kênh thông tin khác, bỏ qua các “nghi ngờ” được

27 Cấp tín dụng dựa trên các cam kết khơng chắc chắn và thiếu tính đảm bảo của khách hàng về việc duy trì doanh số hàng tháng.

x

28 Có khuynh hướng cạnh tranh thái quá để tăng doanh số: tăng hạn mức lên cao, tăng thời hạn nợ, chấp nhận cấp tin dụng thương mại cho các khách hàng mới chỉ sau 1,2 lần giao dịch để giữ chân khách hàng mặc dù biết rủi ro cao.

x

29 Hồ sơ cấp tín dụng thương mại không đầy đủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ các quy định hiện hành về phê duyệt tín dụng thương mại. x 30 Sự chặt chẽ của chính sách tín dụng thương mại x 1.2 Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại tại công ty cổ phần viscom (Trang 75)