Thành lập bộ phận kiểm soát độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại tại công ty cổ phần viscom (Trang 72 - 73)

3.2 NHĨM GIẢI PHÁP CẤP TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI LÀNH MẠNH

3.2.3 Thành lập bộ phận kiểm soát độc lập

3.2.3.1 Nội dung thực hiện

Cần phải có bộ phận xác thực và phân tích các thơng tin được cung cấp từ phía khách hàng và các bộ phận có liên quan trong quy trình cấp tín dụng thương mại của Viscom.

3.2.3.2 Cách thực hiện

Quy mô của Viscom không lớn để thành lập bộ phận này nhưng đây là một bộ phân rất cần thiết, vì vậy có thể thánh lập bộ phận này với 1 đến 2 thành viên có khả năng phân tích, thu thập thơng tin và kiểm tra, giám sát.

Các khách hàng của Viscom khơng thuộc ngành kinh doanh sản xuất vì vậy bộ phận này có thể áp dụng mơ hình chỉ số Z” để phân tích năng lực của khách hàng:

Z’’ = 6.56 + 3.26 + 6.72 + 1.05

 Nếu Z’’ > 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản

 Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

 Nếu Z <1.1 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá cao

 Đối với khách hàng ở vùng 1 có thể cấp tín dụng thương mại

 Khách hàng vùng 2 được phép cấp nếu có bảo đảm

 Khách hàng vùng 3 tuyệt đối khơng được cấp tín dụng thương mại

3.2.3.3 Kết quả dự tính

Nâng cao tính xác thực trong các thơng tin của khách hàng về tài chính, năng lực kinh doanh.

Thường xuyên kiểm tra định kỳ thông tin của các khách hàng lơn nhằm nhận dạng được rủi ro tín dụng thương mại để có những biện pháp thu hồi kịp thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại tại công ty cổ phần viscom (Trang 72 - 73)