Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 7 tham khảo (Trang 148 - 149)

b. Chuẩn bị của học sinh - Học bài ở nhà

3. Phơng pháp

- Hoạt đọng nhĩm, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề

4. Tiến trình bài giảng

a. ổn định tổ chức lớp: 1 phút - Kiểm tra sĩ số.

b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên, để tồn tại, các lồi động vật cĩ mối quan hệ với nhau. Con ngời đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lại lợi ích cho con ngời.

c. Bài mới

Thời

gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

8ph

14ph

Hoạt động 1

- GV cho HS nghiên cứu thơng tin SGK và trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là đấu tranh sinh học? Cho ví dụ về đấu tranh sinh học?

- GV giải thích: sinh vật tiêu diệt sinh vật cĩ hại gọi là thiên địch.

- GV thơng báo các biện pháp đấu tranh sinh học.

Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 59.1 và hồn thành phiếu học tập.

I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học tranh sinh học

- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật cĩ hại gây ra.

II. Những biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh

học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch

1. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

- Chuột

- Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ, cua ốc mang vật chủ trung gian.

- Sâu hại cam - Rệp sáp

- Mèo, Diều hâu, rắn sọc da, cú vọ - Cá cờ - Sáo, gia cầm - Kiến vống - Bọ rùa 2. Sử dụng thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật

- Trứng sâu xám

gây hại hay trứng sâu hại

3. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

- Bọ xít - Vi khuẩn Myơma và Calixi - Nấm bạch dơng và nấm lục c- ơng

11ph

- GV yêu cầu HS:

+ Giải thích biện pháp gây vơ sinh để diệt sinh vật gây hại.

- GV thơng báo thêm một số thơng tin: VD ở Hawai, cây cảnh Lantana phát triển nhiều thì cĩ hại. Ngời ta nhập về 8 loại sâu bọ tiêu diệt Lantana. Khi Lantana bị tiêu diệt ảnh hởng tới chim sáo ăn quả cây này. Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển.

- GV cho HS rút ra kết luận.

Hoạt động 3

- GV cho HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhĩm trả lời câu hỏi:

+ Đấu tranh sinh học cĩ những u điểm gì?

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 7 tham khảo (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w