Các ngành giun

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 7 tham khảo (Trang 39 - 44)

I. Một số giun đốt thờng gặp

4.Các ngành giun

ngành giun 7 tiết Nhận biết các đại diện thuộc các ngành giun, nơi sống của các đại diện Mơ tả đợc hình thái , cấu tạo và đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun Nêu đợc khái niệm về sự nhiễm giun, cơ chế lây nhiễm và cách phịng trừ 45% = 4,5

điểm 2 câu% = 1 điểm 1 câu= 0,5 điểm 1 câu= 2 điểm

Tơng số câu Tổng số điểm 100 %=10 điểm 5 câu

45 % = 4,5 điểm 35 % = 3,5 điểm4 câu 20 % = 22 câu điểm

B. Đề bài

I. Trắc nghiệm 3 điểm

Câu 1.Khoanh trịn vào ý đúng nhất trong các câu sau

1. Đặc điểm nào sau đây là điểm giống nhau giữa thực vật và động vật a. Lớn lên và sinh sản b. Tự tổng hợp đợc chất hữu cơ c. Tế bào cĩ thành xenlulơzơ d. Cĩ hệ thần kinh và giác quan 2. Trong các lồi sau, lồi nào cĩ khả năng tự dỡng

a. Trùng giày b. Trùng roi

c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình 3. Thức ăn của trùng kiết lị là:

a. Vụn hữa cơ b. Vi khuẩn

c. Hồng cầu d. Thực vật

4. Sán lá gan đợc xếp vào ngành nào ?

a. Giun trịn b. Giun đốt

c. Giun dẹp d. Ruột khoang

5. Điều khơng đúng khi nĩi về giun đũa a. Sống ki sinh trong ruột ngời

b. Cĩ khă năng di chuyển nhiều và linh hoạt c. Thuộc ngành giun trịn

d. Cơ thể cĩ vỏ cuticun bảo vệ 6. Nơi sống của sán lá gan là :

a. Trong đất ẩm b. Kí sinh trong máu

c. Kí sinh ở ruột ngời d. Kí sinh ở gan mật trâu bị II. Tự luận

Câu 2: Động vật nguyên sinh cĩ những đặc điểm chung nào ? ( 2 điểm )

Câu 3: Trình bày cấu tạo ngồi, cách dinh dỡng và sinh sản của thủy tức ?( 2 điểm) Câu 4: Tại sao ở nớc ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? ( 2 điểm )

Câu 5: Kể tên một số đại diện thuộc ngành giun trịn và nơi sống của chúng ? ( 1 điểm ) C. Đáp án Câu 1. Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 a b c c b d Câu 2: ( 2 điểm )

Động vật nguyên sinh cĩ đặc điểm:

- Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. - Dinh dỡng chủ yếu bằng cách dị dỡng.

- Sinh sản vơ tính và hữu tính. Câu 3. ( 2 điểm )

+ Cấu tạo ngồi. ( 0,5 điểm )

- Hình trụ dài, phần dới là đế bám, phần trên cĩ lỗ miệng, cơ thể cĩ đối xứng tỏa trịn. + Sinh Sản: ( 0,75 điểm )

- Sinh sản vơ tính: Mọc chồi

- Sinh sản hữu tính: Hình thành tế bào sinh dục đực và cái - Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo ra 1 cơ thể mới

- Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hố thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hố nhờ dịch từ tế bào tuyến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chất bã đợc thải ra ngồi qua lỗ miệng.

- Sự trao đổi khí đợc thực hiện qua thành cơ thể Câu 4. ( 2 điểm )

- ở nớc ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao vì

+ Nhà tiêu, hố xí cha hợp vệ sinh, tạo điều kiện trứng giun phát tán. + Ruồi, nhặng cịn nhiều gĩp phần phát tán bệnh giun đũa.

+ Trình độ vệ sinh cộng đồng nĩi chung cịn thấp nh: tới rau xanh bằng phân tơI, ăn rau sống, bán quà bánh ở nơI bụi bặm, ruồi nhặng...

Câu 5 ( 1 điểm )

- Giun kim: kí sinh ở ruột già ngời - Giun mĩc câu: Kí sinh ở tá tràng ngời - Giun rễ lúa: Kí sinh ở rễ lúa

5. Rút kinh nghiệm

……… ………

Chơng IV Ngành thân mềm

Tiết 19 Bài18 Trai sơng

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp...sĩ số học sinh...vắng...

1.Mục tiêu

a. Kiến thức

- Nêu đợc khái niệm ngành Thân mềm .Trình bày đợc các đặc điểm đặc trng của ngành .

- Mơ tả đợc các chi tiết cấu tạo , đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân mềm (trai sơng) thích nghi với lối sống thụ động và ít di chuyển.

b. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật - Kĩ năng hoạt động nhĩm.

c. Thái độ

- GD ý thức yêu thích bộ mơn.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên

- Trai sơng, băng hình về trai sơng b. Chuẩn bị của học sinh

- Trai sơng

3.phơng pháp

- Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhĩm

4.Tiến trình bài dạy

a.ổn định lớp:

- GV kiểm tra si số lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b.Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra

Đặt vấn đề: ở nớc ta ngành thân mềm rất đa dạng phong phú: Trai, sị, ốc, hến, ngao, mực…và phân bố ở khắp các mơi trờng: Biển, sơng, hồ, trên cạn.Thân mềm là nhĩm ĐV cĩ lối sống ít hoạt động trai sơng là đại diện điển hình cho lối sống đĩ ở thân mềm.

c.Nội dung bài mới

Thời

gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

15ph - GV:Nêu khái niệm thân mềm, các đặc điểm đặc trng của ngành .

Hoạt động 1

- GV:Yêu cầu hs đọc TT SGK- tr 62, quan sát hình 18.1,2 ghi nhận kiến thức.

GV:Gọi hs giới thiệu đặc điểm vỏ trai trên mẫu vật.

- HS : Nghiên cứu TT quan sát mơ hình và trình bầy đặc điểm:

* Hình dạng vỏ:

- Đầu trịn , đuơi nhọn - Đỉnh lồi , bản lề vỏ - Vịng tăng trởng vỏ

* Cấu tạo vỏ : Lớp sừng, đá vơi, xà cừ - GV : Nhận xét bổ xung :

- Vịng tăng trởng vỏ : Từ đỉnh vỏ cĩ các vịng đồng tâm gọi là vịng năm . Vịng năm là vết tích tăng trởng vào các mùa trong năm. Căn cứ vào đĩ các nhà chuyên mơn xác định tuổi của trai - GV:Gọi HS đọc thơng tin trong (sgk-63) - HS: Đọc bài

- GV:Y/c hs thảo luận , trả lời các câu hỏi sau: + Muốn mổ vỏ trai để quan sát ta phải làm thế nào? Trai chết thì mở vỏ ? Tại sao?

+ Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy cĩ mùi khét, vì sao?

- HS:Các nhĩm thảo luận , đại diện hs trả lời , nĩm khác nhận xét chéo.

- GV:Nhận xét, chốt kiến thức.

+ Ta phải luồn lỡi dao vào qua khe vỏ, cắt cơ

*Ngành thân mềm là

ngành mà cơ thể cĩ 2 mảnh vỏ đá vơi che chở bên ngồi , phần đầu cơ thể tiêu giảm .

*Đặc điểm đặc trng của

ngành: vỏ , khoang áo, thân mềm, khơng phân đốt. I. Hình dạng, cấu tạo 1.Vỏ trai. - Vỏ gồm: Đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuơi vỏ, vịng tăng trởng. - Cấu tạo vỏ: Lớp sừng, lớp đá vơi, lớp xà cừ . 2.Cơ thể trai - Cơ thể cĩ 2 mảnh vỏ bằng đá vơi che chở bên ngồi

* Cấu tạo :

- Mặt trong áo trai tạo thành khoang áo cĩ ống hút & ống thốt nớc - ở giữa : Tấm mang

6ph

10ph

khép vỏ trớc và cơ khép vỏ sau ở trai sơng. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra . Điều đĩ chứng tỏ sự mở ra là do tính tự động của trai(do dây chằng bản lề cĩ tính đàn hồi cao ). Chính vì thế khi trai bị chết , vỏ thờng mở ra.

+ Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy cĩ mùi khét vì phía ngồi la lớp sừng cĩ thành phần giống tổ chức sừng ở các ĐV khác nên khi mài nĩng chảy, chúng cĩ mùi khét.

- GV: yêu cầu hs trả lời câu hỏi: + Cơ thể trai cĩ cấu tạo nh thế nào? - HS: Trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Giải thích khái niệm áo trai, khoang áo.. + Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu dặc điểm cấu tạo của trai sơng phù hợp cách tự vệ đĩ?

- HS: Trả lời

- Tự vệ bằng cách co chân .Khép vỏ nhờ vỏ cứng , 2 cơ khép vỏ chắc, kẻ thù khơng thể bửa vỏ trai để ăn phần mềm bên trong cơ thể .

- GV:Bổ sung. Chốt kiến thức.

Sự thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động -> đầu trai tiêu giảm

Hoạt động 2

- GV : Y/c HS quan sát H18.4 thảo luận

+ Trai di chuyển nh thế nào theo chiều mũi tên ? - HS : Nghiên cứu TT quan sát hình 18.4 thảo luận cử đại diện trả lời

- HS : Nhận xét

- GV:Nhận xét, chốt kiến thức.

+ Chân trai thị theo hớng nào thì thân sẽ chuyển động theo hớng đĩ

Hoạt động 3

- GV : Y/c HS đọcTT SGK quan sát H18.4 + Nớc qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai ?

+ Kiểu dinh dỡng của trai ? - HS : Trả lời

+ Nớc qua ống hút đem thức ăn và oxi + Kiểu dinh dỡng thụ động

- GV : Nhận xét : Trai hút nớc qua ống hút để vào khoang áo rồi qua mang vào miệng nhờ sự dung động của các lơng trên 4 tấm miệng . Qua mang oxi đợc tiếp nhận đến miệng thức ăn đợc giữ lại . đĩ là cách d d kiểu thụ động

+ GV: Trai dinh dỡng theo kiểu hút nớc và lọc

- ở trong : Thân trai, Chân rìu

II. Di chuyển

- Chân trai hình lỡi rìu thị ra và vơn dài trong bùn về hớng mình muốn đi tới để mở đờng, sau đĩ co chân đồng thời khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nớc phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trớc.

III. Dinh dỡng

- Thức ăn: động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ

- Oxi trao đổi qua mang

7ph

các vụn hữu cơ trong nớc . Vậy nĩ cĩ ý nghĩa nh thế nào đối với mơi trờng nớc ?

- HS :Trả lời

Lọc các chất trong nớc . Cơ thể trai nh một chiếc máy lọc .

GV:Nhận xét, chốt kiến thức.

Hoạt động 4

- GV: yêu cầu hs đọc TT sgk, thảo luận 2 câu hỏi sgk- tr 64. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV : Thơng tin : Trai cái nhờ dịng nớc để nhận tinh trùng thụ tinh cho trứng .

- Trứng non -> giữ trong tấm mang . ấu trùng nở trong mang mẹ .

+ ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?

(để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị đv khác ăn mất)

+ ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang da cá?

(ở giai đoạn trởng thành trai ít di chuyển, vì thế ấu trùng cĩ tập tính bám vào da cá để di chuyển đến nơi xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nịi giống .)

HS : Nghiên cứu TT quan sát hình 18.4 thảo luận cử đại diện trả lời

GV:Nhận xét, chốt kiến thức. GV: Yêu cầu hs đọc KL chung

IV. Sinh sản

- Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất, để tăng lợng O2. - ấu trùng bám vào mang, da cá + Làm tăng lợng O2. + Đợc bảo vệ và di chuyển đến nơi xa.

*Ghi nhớ:( SGK- tr 64 ).

d. Củng cốkiến thc: 5 phút

- GV: Hớng dẫn hs trả lời các câu hỏi sgk-64 e. Hớng dẫn học bài và làm bài ở nhà: 2 phút

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK- tr 64 - Đọc mục : Em cĩ biết

- Su tầm tranh, ảnh của một số đại diện thân mềm

5. Rút kinh nghiệm

... ...

Tiết 20 Bài 20 thực hành : Quan sát

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 7 tham khảo (Trang 39 - 44)