mối quan hệ với nhau?
( Di tích hố thạch cho biết quan hệ các nhĩm động vật.)
- GV yêu cầu HS:
+ Đánh dấu đặc điểm của lỡng c cổ giống với cá vây chân cổ và đặc điểm của lỡng c cổ giống lỡng c ngày nay.
( Lỡng c cổ - cá vây chân cổ cĩ vảy, vây đuơi, nắp mang. Lỡng c cổ - lỡng c ngày nay cĩ 4 chi, 5 ngĩn.)
+ Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bị sát và chim ngày nay.
( Chim cổ giống bị sát: cĩ răng, cĩ vuốt, đuơi dài cĩ nhiều đốt. Chim cổ giống chim hiện nay: cĩ cánh, lơng vũ )
- GV: Những đặc điểm giống và khác nhau nĩi lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhĩm động vật?
( Nĩi lên nguồn gốc của động vật.
VD: Cá vây chân cổ cĩ thể là tổ tiên của ếch nhái )
- GV cho HS rút ra kết luận.
Hoạt động 2
- GV giảng: những cơ thể cĩ tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau.
- GV yêu cầu: HS quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhĩm, trả lời câu hỏi:
+ Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? ( Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhĩm động vật )
+ Mức độ quan hệ họ hàng đợc thể hiện trên cây phát sinh nh thế nào?
( Nhĩm cĩ vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc cĩ quan hệ họ hàng gần hơn nhĩm ở xa.) + Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết đợc số lợng lồi của nhĩm động vật nào đĩ? ( Vì kích thớc trên cây phát sinh lớn thì số lồi đơng.)
- Ngành chân khớp cĩ quan hệ họ hàng với ngành nào?
( Chân khớp cĩ quan hệ gần với thân mềm hơn )
+ Chim và thú cĩ quan hệ với nhĩm nào? ( Chim và thú gần với bị sát hơn các lồi khác )
+ Tại sao ngày nay vẫn cịn tồn tại những động vật cĩ cấu tạo phức tạp nh động vật cĩ
- Những lồi động vật mới đợc hình thành cĩ đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
II. Cây phát sinh giới động vật vật
- Cây phát sinh giới động vật : phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến hĩa của các ngành, các lớp : từ thấp đến cao, từ cha hồn thiện đến hồn thiện cơ thể thích nghi với điều kiện sống, so sánh đợc số lợng lồi giữa các nhánh với nhau.
xơng sống bên cạnh động vật nguyên sinh cĩ cấu tạo rất đơn giản?
- GV giảng: Khi một nhĩm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với mơi trờng và dần dần thích nghi. Ngày này do khí hậu ổn định, mỗi lồi tồn tại cĩ cấu tạo thích nghi riêng với mơi trờng. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. Giáo dục HS ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học. d. Củng cố luyện tập : 5 phút
- GV dùng tranh cây phát sinh động vật để yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhĩm động vật.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. e. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”.
- Kẻ phiếu học tập: “Sự thích nghi của động vật ở mơi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nĩng” vào vở.
5. Rút kinh nghiệm
... ...
Chơng VIII Động vật và đời sống con ngời
Tiết 60 Bài 57 Đa dạng sinh học
Ngày soạn: / / 201
Ngày dạy: / / 201 tại lớp...sĩ số học sinh...vắng...
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học sinh hiểu đợc đa dạng sinh học thể hiện ở số lồi, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau.
- Nêu đợc cụ thể sự đa dạng về hình thái và tập tính của động vật ở những miền cĩ khí hậu khắc nghiệt là rất đặc trng và ở những miền khí hậu ấy số lợng lồi cĩ ít.
b. Kĩ năng
- Kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhĩm. c. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a, Chuẩn bị của giáo viên
- T liệu thêm về động vật ở đới lạnh và đới nĩng. b. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài ở nhà
3. Phơng pháp
- Trực quan, hoạt động nhĩm
4. Tiến trình bài giảng
a. ổn định tổ chức - GV kiểm tra sĩ số. b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì?
Đặt vấn đề: GV cho HS nêu những nơi phân bố của động vật, vì sao động vật phân bố ở mọi nơi? tạo nên sự đa dạng.
c. Nội dung bài mới
Thời
gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiên thức
10ph
25ph
Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 185 và trả lời câu hỏi:
+ Sự đa dạng sinh học thể hiện nh thế nào?
+ Vì sao cĩ sự đa dạng về lồi?
- GV nhận xét ý kiến đúng sai của các nhĩm, rút ra kết luận.
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhĩm và hồn thành phiếu học tập.
I. Sự đa dạng sinh học
- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lợng lồi.
- Sự đa dạng lồi là do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau.