.1 Mô tả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty harveynash việt nam đến năm 2020 (Trang 34 - 38)

Thông tin Số mẫu % Tỷ lệ % Lũy kế Giới tính Nam 150 78.1 78.1 Nữ 42 21.9 100.0 Tổng 192 100.0 Độ tuổi Dưới 25 tuổi 66 34.4 34.4 Từ 25 tuổi – 35 tuổi 120 62.5 96.9 Trên 35 tuổi 6 3.1 100.0 Tổng 192 100.0 Thâm niên công tác Dưới 2 năm 84 43.8 43.8 Từ 2 – 5 năm 90 46.9 90.6 Trên 5 năm 18 9.4 100.0 Tổng 192 100.0 Thu nhập Dưới 15 triệu 72 37.5 37.5 Từ 15 – 25 triệu 114 59.4 96.9 Trên 25 triệu 6 3.1 100.0 Tổng 192 100.0

26

Nhận xét:

- Về giới tính: Nam chiếm một tỷ lệ lớn ở công ty (78.1%) điều này cũng phù hợp với thực tế của ngành đặc biệt đối với các công ty gia công phần mềm. Số lượng nhân viên nam luôn chiếm một tỷ lệ cao hơn nhiều so với nữ.

- Về độ tuổi: Tỷ lệ nhân viên có độ tuổi dưới 35 lên đến hơn 96% điều này chứng tỏ nhân viên công ty trẻ luôn năng động và dễ dàng thích ứng với thay đổi. Chính điều này cũng phần nào ảnh hưởng đến việc thay đổi môi trường làm việc nhanh và dễ dàng của nhân viên công ty nếu như họ không được công ty tạo động lực trong công việc

- Về thâm niên cơng tác: Có đến hơn 90% nhân viên cơng ty có thâm niên cơng tác dưới 5 năm. Điều này cho thấy có khá ít nhân viên gắn bó lâu dài với cơng ty.

- Về thu nhập: Tỷ lệ nhân viên trong cơng ty có mức lương trong khoảng 15-25 triệu chiếm khoảng 96%. Điều này cũng chứng tỏ công ty HarveyNash Việt Nam có mức lương khá cạnh tranh so với các công ty cùng lĩnh vực tại Việt Nam.

2.2.1.2. Kết quả kiểm định thang đo với Cronbach’s Alpha

Trong phần này tác giả tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo đề xuất. Mục đích nhằm loại bỏ các biến quan sát các thang đo khơng đạt. Các biến quan sát có Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnaly & Bernsteri, 1994, trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,

27

2008)

 Thang đo “Yếu tố công việc”: bao gồm 9 biến quan sát, được mã hóa lần lượt từ CV1 đến CV9

Tiến hành chạy với 9 biến: (phụ lục D – bảng PLD-1)

o Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.781 > 0.6

o Hệ số tương quan biến tổng của biến CV9 = 0.137 < 0.3

Tiến hành loại biến CV9. Chạy lại với 8 biến ta được kết quả: (phụ lục D – bảng PLD-2)

o Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.817 > 0.6

o Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3

 Thang đo “Thương hiệu và Văn hóa cơng ty”: bao gồm 5 biến, mã hóa lần lượt từ TH1 đến TH5

Tiến hành chạy với 5 biến: (phụ lục D – bảng PLD-3)

o Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.82 > 0.6

o Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3

 Thang đo “Cấp trên trực tiếp”: bao gồm 6 biến, mã hóa lần lượt từ QL1 đến QL6

Tiến hành chạy với 6 biến: (phụ lục D – bảng PLD-4)

o Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.932 > 0.6

o Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3

 Thang đo “Đồng nghiệp”: bao gồm 4 biến mã hóa lần lượt từ DN1 đến DN4

Tiến hành chạy với 4 biến: (phụ lục D – bảng PLD-5)

o Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.741 > 0.6

28

Tiến hành loại biến DN4. Chạy lại với 3 biến ta được kết quả: (phụ lục D – bảng PLD-6)

o Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.869 > 0.6

o Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3

 Thang đo “Chính sách đãi ngộ”: bao gồm 7 biến mã hóa lần lượt từ CS1 đến CS7

Tiến hành chạy với 7 biến: (phụ lục D – bảng PLD-7)

o Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.905 > 0.6

o Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3

 Thang đo “Thu nhập và phúc lợi”: bao gồm 4 biến mã toán lần lượt từ TN1 đến TN4

Tiến hành chạy với 4 biến: (phụ lục D – bảng PLD-8)

o Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.808 > 0.6

o Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3

 Thang đo “Động lực làm việc”: bao gồm 6 biến mã hóa lần lượt là DL1 đến DL6

Tiến hành chạy với 6 biến: (phụ lục D – bảng PLD-8)

o Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.87 > 0.6

o Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3

Như vậy sau khi loại các biến không phù hợp ta được các thang đo với các biến còn lại đều đạt độ tin cậy.

2.2.1.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi phân tích mức độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha nhằm loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy, tác giả tiến hành dùng các biến cịn lại phân tích nhân tố nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa các biến

29

với nhau.

Các tham số được sử dụng trong phân tích khám phá:

- Trị số KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) dùng để xem xét sự thích hợp của nhân tố. Trị số này phải có giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 1 nếu trị số này <0.5 thì phân tích nhân tố khơng phù hợp với dữ liệu.

- Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố, nhân tố nào có chỉ số này > 1 thì mới được giữ lại trong mơ hình.

- Ma trận nhân tố (component matrix) và ma trận nhân tố được xoay (rotated component matix): chứa các nhân tố biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố, mỗi biến là một đa thức của nhân tố. Trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp xoay Varimax.

- Hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này phải có trọng số >0.5 mới đạt yêu cầu.

Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo tao cịn lại 33 biến đưa vào phân tích nhân tố EFA lần 1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty harveynash việt nam đến năm 2020 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)