.3 Kết quả phân tích EFA lần 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty harveynash việt nam đến năm 2020 (Trang 39 - 40)

Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy bảng So sánh

Hệ số KMO 0.773 0.5 < 0.773 < 1

Giá trị Sig trong kiểm định Bartlett 0.000 0.000 < 0.05

Phương sai trích 69.247% 69.247% > 50%

Giá trị Eigenvalue 1.049 1.049 > 1

(Nguồn: Tổng kết từ nghiên cứu của tác giả)

Nhận xét: Kết quả phân tích nhân tố lần 2 với 30 biến quan sát được nhóm thành 6 nhóm nhân tố:

- Nhóm nhân tố thứ nhất: với tên gọi là “Công việc” bao gồm 7 biến quan sát: CV1, CV2, CV3, CV5, CV6, CV7, CV8

- Nhóm nhân tố thứ hai: với tên gọi là “Thương hiệu và văn hóa cơng ty” bao gồm 5 biến quan sát: TH1, TH2, TH3, TH4, TH5

- Nhóm nhân tố thứ ba: với tên gọi là “Cấp trên trực tiếp” bao gồm 5 biến quan sát: QL1, QL2, QL3, QL4, QL6

- Nhóm nhân tố thứ tư: với tên gọi là “Đồng nghiệp” bao gồm 3 biến quan sát: DN1, DN2, DN3

- Nhóm nhân tố thứ năm: với tên gọi là “Chính sách đãi ngộ” bao gồm 6 biến quan sát: CS1, CS2, CS3, CS4, CS6, CS7

- Nhóm nhân tố thứ sáu: với tên gọi là “Thu nhập và Phúc lợi” bao gồm 4 biến quan sát: TN1, TN2, TN3, TN4

Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Khi đưa 6 biến quan sát của thang đó động lực vào phân tích nhân tố thì chỉ có một nhân tố được rút ra đầy đủ 6 biến này. Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5. Thang đo động lực của người lao động có phương sai trích 57.701% cho thấy nhân tố trên giải thích được 57.701% biến thiên của dữ liệu. Các chỉ số khác cũng cho thấy

31

phân tích nhân tố là phù hợp. Do các biến này đều nói lên động lực làm việc của nhân viên nên ta giữ tên là “Động lực”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty harveynash việt nam đến năm 2020 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)