.6 Thống kê Thời gian làm thêm giờ của các dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty harveynash việt nam đến năm 2020 (Trang 44 - 48)

Tổng số dự án đang thực hiện đến Quý 3/2015: 15

STT Tên dự án phải làm ngoài giờ Thời gian (Số giờ trung bình/tháng)

1 SMU 400 2 HiLife 375 3 Bedog 600 4 WestWood Seven 250 5 Next Stone 430 6 Lumesse One 260 7 Hinche Capital 450

(Nguồn: Tổng hợp từ hệ thống timesheet của cơng ty)

Quan phân tích thực trạng từng yếu tố về “Cơng việc”, tại cơng ty cịn có những nhược điểm như:

- Một số cá nhân chưa tiếp cận được với những công nghệ mới do tính chất riêng của dự án. Làm giảm tinh thần làm việc của những cá nhân có sự u thích và đam mê tìm hiểu cơng nghệ. Họ mong muốn tìm hiểu cơng nghệ nên phần nào cảm thấy nhàm chán ít hứng thú trong dự án hiện tại. Xuất hiện một số cá nhân tìm hiểu cơng nghệ trong thời gian làm dự án, điều này cũng ảnh

36

hưởng tới chất lượng dự án họ đang tham gia.

- Cá nhân không tự chủ động được về thời gian lao động. Bị động phụ thuộc nhiều vào khách hàng. Bị làm thêm giờ bắt buộc làm cho họ đôi khi bị áp lực bởi công việc. Đôi khi hết thời gian làm việc họ vẫn phải nhận điện thoại hoặc trời lời thư điện tử các vấn đề công việc.

2.2.2.2. Yếu tố “Thương hiệu và Văn hóa cơng ty”

Bảng 2.7 Thống kê nghiên cứu theo thang đo "Thương hiệu & Văn hóa cơng ty"

Thương hiệu và Văn hóa cơng ty Trung

bình Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Độ lệch chuẩn

TH1- Tôi làm việc trong công ty tạo ra sản phẩm/dịch vụ

có chất lượng 3.88 3 5

0.60

TH2 - Tôi tự hào về thương hiệu công ty 4.09 3 5 0.52 TH3 - Cơng ty có chiến lược phát triển rõ ràng và bền

vững 3.88 2 5

0.55 TH4 - Tôi vui mừng nhận thấy khách hàng đánh giá cao

văn hóa cơng ty 3.50 1 5

0.79

TH5 - Tôi làm việc trong công ty được các công ty khác

trong ngành đánh giá cao về năng lực nhân viên 3.56 1 5

0.71

Theo thống kê trên ta nhận thấy các nhân viên đều xem các yếu tố “Thương hiệu và Văn hóa cơng ty” ở mức tương đối tốt (Các chỉ số trung bình đều xấp xỉ hoặc hơn 3.7/5). Ta tiến hành phân tích thực trạng cơng ty theo từng yếu tố trên tập trung vào các yếu tố có chỉ số trung bình thấp.

 Tôi làm việc trong cơng ty tạo ra sản phẩm/dịch vụ có chất lượng

Với khẩu hiệu “Sức mạnh của tài năng” HarveyNash hội tụ rất nhiều các cá nhân xuất sắc, thêm vào đó cùng với kinh nghiệm và việc nâng cao chất lượng liên tục đáp ứng các quy trình khắt khe của khách hàng nước ngồi vì vậy cơng ty ln cho ra đời những sản phẩm có chất lượng, dịch vụ tuyệt với đem lại hài lòng cho khách hàng.

37

 Tôi tự hào về thương hiệu công ty

Với những thành tích như Nhận giải thưởng Sao Khuê cho lĩnh vực Gia công phần mềm dịch vụ xuất sắc trong 3 năm liên tiếp. Theo danh sách được Anphabe và Nielsen (đơn vị nghiên cứu nhân lực và thị trường) công bố tháng 3/2015 công ty được chọn vào top 50 nơi làm việc nhất tại Việt Nam. Các nhân viên luôn tự hào về việc được làm việc tại công ty được đánh giá cao như vậy về lĩnh vực gia cơng phần mềm.

 Cơng ty có chiến lược phát triển rõ ràng và bền vững

Công ty xây dựng một hệ thống phát triển nhân viên hồn chỉnh, có tầm nhìn, các nhân viên đều thấy được mục tiêu phấn đấu nghề nghiệp và cá nhân.

 Tôi làm việc trong công ty được các công ty khác trong ngành đánh giá cao về năng lực nhân viên

Theo từng yếu tố “Thương hiệu và Văn hóa cơng ty” kể trên, hiện nay tại cơng ty cịn có những nhược điểm như:

- Công ty thành lập khá lâu những chưa chú ý xây dựng nét Văn hóa doanh nghiệp đặc trưng, phân biệt với các doanh nghiệp khác.

- Tuy có xây dựng hệ thống phát triển nhân viên rõ ràng, nhưng công ty chưa tổ chức thông báo, tuyên truyền về chiến lược cũng như mục tiêu của công ty đến nhân viên. Các cột mốc, các kết quả kinh doanh cũng ít thơng báo để nhân viên biết và nắm tình hình.

- Việc quảng bá công ty được thực hiện chưa rộng chưa tổ chức nhiều hoạt động liên quan đến lĩnh vực phần mềm như các hoạt động tổ chức các buổi học thuật, hội nghị công nghệ, tham gia các buổi nói chuyện ở các trường đại học, các buổi hướng nghiệp.

38

Bảng 2.8 Thống kê nghiên cứu theo thang đo “Cấp trên trực tiếp”

Cấp trên trực tiếp Trung

bình Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Độ lệch chuẩn

QL1- Quản lý ln khéo léo tế nhị khi phê bình tơi 3.81 2 5 0.64 QL2 - Quản lý trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý của tôi 3.75 1 5 0.87 QL3 - Tôi nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, tư vấn của

quản lý trực tiếp khi cần 3.88 1 5

0.93 QL4 - Bất cứ vấn đề gì tơi cũng có thể thảo luận được

với quản lý trực tiếp 3.69 2 5

0.68

QL6- Quản lý ln ghi nhận sự những đóng góp của tơi

với cơng ty 3.75 2 5

0.71

Kết quả khảo sát cho thấy các nhân viên công ty đánh giá yếu tố “Cấp trên trực tiếp” ảnh hưởng đến động lực làm việc của họ khá (trên 3.75/5). Ta tiến hành phân tích thực trạng cơng ty và tìm hiểu những nhược điểm ở các yêu tố trên:

 Quản lý luôn khéo léo tế nhị khi phê bình tơi: Trong q trình làm việc các nhân viên có một số trường hợp hồn thành cơng việc trước thời hạn nên họ thường chơi game, lướt web trong thời gian làm việc. Các lãnh đạo cũng thường xuyên phê bình, với các cấp trên nhất là người nước ngồi thường đóng góp ý kiến trực tiếp và nghiêm khắc đơi khi phê bình trực tiếp dẫn đến tinh thần bị ảnh hưởng và tâm lý không tốt trong công việc.  Quản lý trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý của tơi, ghi nhận sự đóng góp

của tơi với công ty: Hiện tại việc đánh giá nhân viên chủ yếu được thực hiện chủ quan từ người quản trị dự án. Mặc dù có hệ thống đánh giá tiêu chuẩn nhưng đa phần quyền quyết định vẫn là ở người quản trị dự án.  Nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, tư vấn của quản lý trực tiếp khi cần:

Các trưởng nhóm, trưởng dự án khi tham gia dự án được phân chia khoảng <50% thời gian cơng việc, thời gian cịn lại dùng để hỗ trợ và

39

hướng dẫn các thành viên cịn lại. Do đó các nhóm đội ln được sự quan tâm và hỗ trợ cần thiết.

 Quản lý cung cấp thông tin phản hồi giúp tôi cải thiện hiệu suất cơng việc: Hiện tại các quản lý có phản hồi về hiệu suất công việc những việc đánh giá được thực hiện theo quá trình, một năm 2 lần nên chưa nhanh chóng giúp nhân viên thấy được tình trạng và cải thiện kịp thời.

Quan phân tích về ưu điểm trên và nhược điểm trên ta thấy về yếu tố “Cấp trên trực tiếp”, tại cơng ty cịn có những nhược điểm như:

- Các lãnh đạo của cơng ty đa số là người nước ngồi nên cách làm việc của họ chưa phù hợp với văn hóa Việt Nam, họ chưa hiểu hết tâm lý, cách chia sẻ, khen ngợi, động viện cũng như là phê bình do đó chưa khích lệ được tinh thần của nhân viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty harveynash việt nam đến năm 2020 (Trang 44 - 48)