Thông lệ quốc tế trong lĩnh vực /ngành kinh doanh.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 127 - 132)

Th sáu: tăng cường sự hỗ trợ của Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN.

Chính phủ và các cơ quan nhà nước cần góp phần mạnh mẽ hơn nữa trong việc xây dựng và hỗ trợ phát triển các DNVVN. Các công cụ chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ trên các mặt khác nhau là rất cần thiết. Môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý và các nhân tố xã hội có ảnh hưởng rất lớn

đối với doanh nhân và nền kinh tế của đất nước. Do đó, thông qua chủ

trương chính sách cụ thể, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt

động kinh doanh của các doanh nghiệp hiệu quả và phát triển bên vững.

Th by: hỗ trợ tư vấn về thiết bị, công nghệ mới hiện đại, thích hợp và cung cấp thông tin công nghệ, thị trường cho các DNVVN, tạo lập và phát triển thị trường công nghệ, tạo điều kiện để các DN này tăng cường cạnh tranh trong sản xuất, chế biến sản phẩm. Chính phủ cần thành lập một số tổ chức hỗ trợ tư vấn (bằng những hình thức đa dạng) trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, giúp các DNVVN nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, có thêm một tiềm lực mới trong công cuộc hội nhập quốc tế

Ngun:Doanhnhan360.com

4.2. Gii pháp vĩ mô.

Về phía chính phủ:

Thực hiện nhất quán các chính sách điều tiết thị trường công khai, minh bạch, triệt để cải cách hành chính theo nguyên tắc thu gọn đầu mối quản lý, nâng cao năng lực quản lý điều hành của cán bộ và cả bộ máy quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Cung cấp thông tin công khai về cam kết gia nhập WTO, thông tin thị trường quốc tế và hỗ trợ DN xúc tiến thương mại ở thị trường nước ngoài.

128 Hỗ trợ xây dựng và phát triển DN mang tầm vóc toàn cầu để có năng lực cạnh Hỗ trợ xây dựng và phát triển DN mang tầm vóc toàn cầu để có năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế, hình thành được những sản phẩm, thương hiệu danh tiếng mang tầm khu vực và thế giới, chủđộng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Về phía doanh nghiệp:

Đầu tư, đổi mới và nâng cao trình độ khoa học công nghệ, năng lực quản trị, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm....

Có chiến lược liên doanh, liên kết giữa các DN Việt Nam để tạo lên sức mạnh cộng đồng, khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán trên thị trường và sự yếu lém về quy mô nhỏ bé của các DN, tạo lên hệ thống phân phối sản phẩm ổn định và rộng khắp, tạo điều kiện để sản phẩm hàng hóa của Việt Nam lưu thông và tham gia vào các hiệp hội ngành hàng để bảo vệ hàng hóa Việt Nam.

Giáo sư Michael E. Porter (giữa), ông Nguyễn Xuân Phúc - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (thứ 2 từ trái sang) và TS Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch VCCI (thứ 2 từ phải sang) giao lưu với các đại biểu tham dư hội nghị công bố Báo cáo “Năng lực cạnh tranh quốc gia của VN 2010” Báo cáo “Năng lực cạnh tranh quốc gia của VN 2010” là một nghiên cứu độc lập được phối hợp bởi Học viện Cạnh tranh Châu Á, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và Giáo sư Michael E. Porter - người

được coi là cha đẻ của học thuyết cạnh tranh hiện đại. Báo cáo cung cấp các số liệu, phân tích và những đề xuất cụ thể nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách xác

định hướng đi tương lai của đất nước mình. Bóc tách đim yếu Báo cáo đã chỉ

ra, năng lực cạnh tranh của VN những năm qua chủ yếu dựa trên những lợi thế tự

nhiên được thừa hưởng, đặc biệt là vị trí địa lý và đặc điểm dân cư. Đã đến lúc, VN phải tạo dựng được các lợi thế cạnh tranh mới, đặc trưng. Theo GS Michael E. Porter, trong những năm đổi mới vừa qua, VN đã tiến được một bước dài, nổi bật trong đó là sự tăng trưởng ổn định với tỷ lệ nghèo giảm mạnh trên diện rộng, hồi phục nhanh sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, VN vẫn còn nhiều việc phải làm phía trước. Mức thu nhập của VN còn thấp, ngay cả so với các nước Châu Á láng giềng. Bất ổn định kinh tế vĩ mô là dấu hiệu nhắc nhở rằng những thành quả

tăng trưởng rất mong manh trước các cú sốc. Nghèo đói vẫn tồn tại ở một số vùng tăng trưởng chậm và ngày càng khó xoá nếu chỉ thông qua các biện pháp kích thích tăng trưởng kinh tế chung chung. Mô hình tăng trưởng trước đây có dấu ấn nổi bật là chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ, được hỗ trợ bởi hội nhập kinh tế toàn cầu. Các nhà

129

vào nhập khẩu đểđẩy mạnh xuất khẩu cũng như phục vụ nhu cầu trong nước. Nhưng hiện tại, thách thức lớn mà VN phải đối mặt để vượt qua mức phát triển trung bình khi giá lao động cần được nâng cao. Giá trị gia tăng thấp của khu vực xuất khẩu cùng với nhu cầu nội địa tăng đang làm gia tăng thâm hụt thương mại. Các dòng vốn lớn đổ vào làm kích thích tăng cầu nội địa và lạm phát. Đẩy mạnh đầu tư

trong khi năng suất thấp, ít nhân lực kỹ thuật cao và quá tải về hạ tầng. Cộng với sự

tăng giá thực của VND góp phần làm mất cán cân thương mại là những điểm yếu lớn của nền kinh tế. Sự chênh lệch về mức độ phát triển giữa các vùng miền đang tăng lên. So sánh với nhiều quốc gia khác, năng suất lao động của VN thấp hơn nhiều. Sự tăng năng suất lao động chủ yếu là do kết quả của gia tăng vốn đầu tư

cùng với sự dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang khu vực chế biến, chế tạo và dịch vụ. Phân tích các chỉ số kinh tế cho thấy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một động lực chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu. Tăng trưởng của VN chủ yếu là do việc mở cửa thị trường đem lại. Chính sách tài khóa bị cản trở rất nhiều bởi các thâm hụt cơ cấu lớn của khu vực nhà nước. Giáo sư Michael E. Porter cho rằng mặc dù

đã có một số cải thiện trong những năm gần đây nhưng môi trường hành chính ở VN nói chung chưa thông thoáng, làm hạn chế sức hấp dẫn với các nhà đầu tư. Tham nhũng ở mức độ cao cũng là một trong những thách thức đối với VN. Các DNNN lớn hoạt động theo mô hình tập đoàn nhưng thiếu sự gắn kết và bổ trợ. Giữa khu vực DNNN, DN tư nhân trong nước và DN nước ngoài có khoảng cách lớn về hiệu quả

và năng suất. Thêm vào đó, tỷ lệ tăng trưởng GDP so với đầu tư ngày càng giảm làm tăng sự phụ thuộc vào các dòng vốn bên ngoài để duy trì tăng trưởng. khoảng cách giữa vốn FDI công bố và vốn thực hiện ngày càng tăng. Các thị trường tài chính còn non trẻ và chưa phát triển sâu. Các công ty tư nhân quy mô nhỏ còn gặp khó khăn trong tiếp cận vốn. Thị trường chứng khoán có nhiều biến động mạnh và thiếu minh bạch, đặc biệt là các thông tin về tình hình tài chính của các DNNN. Theo giáo sư Michael E. Porter, ba nhóm vấn đề quan trọng nhất VN phải giải quyết là các mất cân đối kinh tế vĩ mô (mất cân đối về cán cân thương mại và tài khoản vãng lai, mất cân đối tiết kiệm-đầu tư, lạm phát và tỷ giá hối đoái); các nút thắt cổ chai về kinh tế vi mô (thiếu hụt kỹ năng lao động và hạ tầng; tỷ lệ giải ngân và tác động lan tỏa tích cực của khu vực FDI thấp, mối quan hệ giảm dần giữa đầu tư và tăng trưởng) cũng như những yếu tố nền tảng của năng lực cạnh tranh như hàm lượng giá trị gia tăng khu vực xuất khẩu thấp, lợi thế cạnh tranh về giá đang giảm dần, sản phẩm trong nước có năng suất thấp hơn so với các sản phẩm nhập khẩu... Báo cáo đã chỉ ra, chính sách kinh tế vĩ mô trong những năm gần đây của VN hiện đang là một

điểm yếu lớn. Chính sách tài khóa của VN đang bị cản trở rất nhiều bởi các thâm hụt cơ cấu lớn của khu vực nhà nước. Áp lực liên tục lên tỷ giá, tỷ lệ lạm phát cao cũng như sự phát triển nóng của thị trường tài chính trước khi nổ ra khủng hoảng tài chính toàn cầu là những dấu hiệu về một chính sách tiền tệ còn có vấn đề. Trong khi đó, các khoản đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng, đường sá, cảng, sân bay, năng lượng... đã

được thực hiện nhưng tác động kinh tế - xã hội của các công trình đem lại chưa rõ do hiệu quả thấp và thiếu trọng tâm trọng điểm trong đầu tư. Đầu tư hạ tầng được dùng

để bù đắp cho các tỉnh có tăng trưởng kém hơn chứ không phải nhằm tạo ra hiệu quả và tác động cao nhất có thể. Về bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh của DN, mức độ mở cửa thị trường lớn nhưng có sự chi phối về vai trò của các DNNN trên

130

nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Trong khi các cty nước ngoài đánh giá môi trường ở

VN là khá cởi mở thì các DN tư nhân trong nước lại đang phải chật vật để khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế. Cạnh tranh chủ yếu vấn tập trung về giá và đối

đầu trực tiếp, chứ không phải dựa trên chất lượng và khác biệt hóa sản phẩm, dịch vu. Các cụm liên kết ngành hình thành tự phát chủ yếu là do các công ty quy tụ về

mặt địa lý để thuận lợi cho việc tiến hành các hoạt động kinh tế tương tự nhau. Nhưng hoạt động và sự liên kết trong các cụm ngành chỉ tập trung vào một số lĩnh vực hẹp chứ chưa mở rộng ra các lĩnh vực bộ trợ và có liên quan khác. Sự phối hợp chủđộng giữa các công ty trong cụm ngành còn hạn chế. 
Nhng đề xut c

thể Mô hình kinh tế hiện tại chỉ có thể duy trì một vài năm tới. Đây là thời gian Chính phủ VN cần xây dựng cho mình một mô hình kinh tế mới. GS Michael E. Porter cho rằng, VN cần phải làm được những điều kiện bản lề. Thứ nhất, VN cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế. Phải có bước chuyển mạnh mẽ hơn nữa trong quản lý nhà nước. Điều đó có nghĩa, các cơ quan nhà nước sẽ chuyển từ việc đơn thuần là khiểm soát sang tạo điều kiện hơn nữa để DN phát triển. Hơn thế, vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế sẽ chuyển từ kiểm soát một nền kinh tế đang chuyển

đổi sang xây dựng lợi thế cạnh tranh cho một nền kinh tế thị trường. Từđiều này, Báo cáo năng lực cạnh tranh VN cũng kiến nghị thành lập thành lập Hội đồng Năng lực cạnh tranh quốc gia. Đây sẽ là cơ quan trực tiếp triển khai những nội dung nhằm nâng cao nặng lực cạnh tranh của VN, đồng thời góp phần cải thiện môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các khu vực DN. Đề xuất này đã được Phó thủ tướng Hoàn Trung Hải cùng nhiều quan chức cấp cao ủng hộ. Thứ hai, đối với việc phát triển DN, GS Michael E. Porter đặc biệt khuyến nghị, VN cần phát triển các cụm ngành, lấy cụm ngành làm trung tâm của vấn đề cải cách. Dựa vào những cụm ngành sẵn có, các DN cần được thành lập và quy tụ thành những cụm ngành. Điều này sẽ tạo sức mạnh gắn kết các DN và hạn chế rủi ro cho các DN mới ra đời. Hơn nữa, các chính sách quản lý mới có sựđồng bộ và theo kịp yêu cầu phát triển của chính những cụm ngành này. Tuy nhiên, hiện đang hình thành một sự bất bình đẳng giữa DN dân doanh và DNNN, giữa DN trong nước và DN có vốn đầu tư nước ngoài. Các DN dân doanh phần lớn là những DN vừa và nhỏ. Các điều kiện về tiếp cận vốn, đất

đai, thậm chí là cả thông tin đều hạn chế hơn DNNN. DN có vốn đầu tư nước ngoài cũng được nhiều ưu đãi và lợi thế hơn các DN nội. Trong khi, xét về góc độđóng góp và chia sẻ trách nhiệm xã hội, DN khối dân doanh lại có những đóng góp lớn. Các chính sách phát triển DN trong thời gian tới cần giải quyết bài toán bất bình đẳng này. Đồng tình với quan điểm này, ông Nguyễn Mạnh Cường - Phó chủ tịch Hội DN trẻ VN cho rằng, Nhà nước đã tập trung đầu tư nhiều cho khối DNNN. Tuy nhiên, khu vực này nhìn chung hiệu quả không cao. Trong khi đó, khu vực kinh tế tư nhân bị

thiệt thòi nhiều về sự quan tâm đầu tư nhưng vẫn đạt những hiệu quả hơn hẳn. Ông Cường kiến nghị, Chính phủ cần cho xây dựng những tập đoàn kinh tế tư

nhân. Đối với vai trò khu vực DNNN, GS Michael E.Porter đã đưa ra nhận xét, khu vực này đang thực hiện một nhiệm vụ bất khả thi. Vừa làm nhiệm vụ chính trị, xã hội vừa làm nhiệm vụ của một DN là kinh doanh có lãi. Đây là một hạn chế lớn trong cơ

chế. GS cho rằng, trong thời gian tới, Chính phủ cần hết sức quan tâm đầu tưđối với khu vực kinh tế tư nhân. Chính phủ VN cần coi DN dân doanh là một tài sản của

131

quốc gia, từđó xây dựng phát triển cho nó lớn mạnh. Đặc biệt, DN cũng cần phát huy năng lực cạnh tranh theo cách của mình, theo TS Trần Đình Thiên – Viện trưởng Viện Kinh tế VN, hiện nay, rất nhiều DN VN vẫn thụđộng trong việc xây dựng các chiến lược cạnh tranh. Các DN chỉ bắt trước nhau mà không tự tìm cho mình một con

được riêng, một chiến lược riêng. Bài học về sự thành công của các DN tự tìm cho mình chuỗi giá trị và họđã thành công như: Cà phê Trung Nguyên, Biti’s, Hoàng Anh Gia Lai...

KT LUN

Hơn hai thp k qua, VN là mt trong nhng nn kinh tế tăng trưởng n tượng nht thế gii. Tuy nhiên, nhng tăng trưởng trên đã tr nên không còn bn vng. Ln đầu tiên, Chính ph VN đã chủđộng phi hp vi các chuyên gia nghiên cu và phân tích hàng đầu thế gii đểđưa ra đánh giá khách quan khoa hc v

năng lc cnh tranh ca VN vi k vng, đây s là cơ sở để xây dng kế hoch phát trin kinh tế trong thi gian ti.

Trong những năm qua, các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên đã có sự cố gắng nỗ lực và đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu kế

hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa cao, chưa tương xứng với những tiềm năng sẵn có của Tỉnh.

Bên cạnh đó, trình độ công nghệ và trang thiết bị còn lạc hậu, trình độ quản lý chưa cao, quy mô vốn của doanh nghiệp nhỏ, khả

năng tiếp cận với các nguồn vốn vay còn hạn chế, dẫn đến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, phần lớn các doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo lại cho người lao động dẫn đến chi phí đào tạo cao. Một số doanh nghiệp đã tiến hành nghiên cứu thị trường nhưng phương pháp nghiên cứu còn dựa vào kinh nghiệm là chính, hình thức nghiên cứu chủ yếu là qua sách báo, tài liệu nên hiệu quả

không cao, hầu hết các doanh nghiệp chưa quan tâm và hiểu biết

đầy đủ về chiến lược kinh doanh, việc xây dựng thương hiệu chưa

được quan tâm đúng mức, chi phí cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm ít, doanh nghiệp thiếu thông tin về thị trường.

132

Đối với các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 127 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)