Nguồn: Niên giám thống kê từn ăm 2000 đến 20.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 86 - 90)

87

Bng 2.4. T trng các doanh nghip theo quy mô lao động và hình thc s

hu. ĐVT: doanh nghiệp DNNN ĐTNN DNVVN NĂM Tổng số DN DN % DN % DN % TC % 2000 42288 5759 13.62 1525 3.61 35004 82.78 100.00 2001 51680 5355 10.36 2011 3.89 44314 85.75 100.00 2002 62908 5385 8.56 2308 3.67 55237 87.78 100.00 2003 72012 4845 6.73 2641 3.67 64526 89.60 100.00 2004 91756 4597 5.01 3156 3.44 84003 91.55 100.00 2005 112950 4086 3.62 3697 3.27 105167 93.11 100.00 2006 131318 3706 2.82 4220 3.21 123392 93.96 100.00 2007 155771 3494 2.24 4961 3.18 147316 94.57 100.00 2008 205689 3287 1.60 5626 2.74 196776 95.67 100.00 2009 248842 3364 1.35 6546 2.63 238932 96.02 100.00 2010ước tính 544394 3107 0.57 13116 2.41 528171 97.02 100.00 2011ước tính 541103 4715 0.87 12312 2.28 524076 96.85 100.00 2012ước tính 622977 Trung bình 4.78 3.17 92.06 100.00

(Ngun: Niên giám thng kê t năm 2000 đến 2011).

Bng 2.5. T trng các doanh nghip theo quy mô ngun vn và hình thc s

hu. ĐVT: VND T 0.5 đến 10 tT 10 đến 50 tT 50 đến 200 tTrên 200 tNĂM TDN ng sDN % DN % DN % DN % 2000 42288 36305 85.85 3957 9.36 1515 3.58 511 1.21 2001 51680 44670 86.44 4623 8.95 1781 3.45 606 1.17 2002 62908 54216 86.18 5771 9.17 2160 3.43 761 1.21 2003 72012 61977 86.06 6648 9.23 2491 3.46 896 1.24 2004 91756 79420 86.56 8269 9.01 2904 3.16 1163 1.27 2005 112950 98232 86.97 10017 8.87 3302 2.92 1399 1.24 2006 131318 114341 87.07 11502 8.76 3835 2.92 1640 1.25 2007 155771 131888 84.67 16353 10.50 5286 3.39 2244 1.44 2008 205689 171231 83.25 24728 12.02 6834 3.32 2896 1.41 2009 248842 195469 78.55 40514 16.28 8971 3.61 3888 1.56 2010ước tính 544394 2011ước tính 541103 2012ước tính 622977 Trung bình 100 % 85.16 10.21 3.33 1.30

(Ngun: Niên giám thng kê t năm 2000 đến 2011).

88 Ngoài việc các doanh nghiệp nhỏ và vừa là một khu vực tương đối năng Ngoài việc các doanh nghiệp nhỏ và vừa là một khu vực tương đối năng

động trong nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng đóng một vai trò quan trọng trong tạo công ăn việc làm, duy trì tính di động cao của thị trường lao

động, và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các địa phương của đất nước. Đã tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp, 26% lực lượng lao động cả nước; nếu năm 2001 trung bình gần 1.000 người dân mới có một doanh nghiệp, thì năm 2005 cứ trên 500 người dân đã có 1 doanh nghiệp, tính đến năm 2010 cứ khoảng 350 người dân thì có 1 doanh nghiệp. DNVVN đã góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn. Sự phát triển của các DNVVN ở nông thôn sẽ thu hút người lao động ở nông thôn chưa có công ăn việc làm vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, rút dần lực lượng lao động ở nông thôn chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ, làm tăng thu nhập cho người lao

động, góp phần xóa đói giảm nghèo.

2.5.3. Hình thành và phát trin đội ngũ các nhà kinh doanh năng động.

Các doanh nghiệp, doanh nhân đã nhanh chóng tiếp cận thị trường trong và ngoài nước, từng bước thích nghi với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh, cải tiến công tác quản lý, các doanh nghiệp góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trường, do lợi thế là quy mô nhỏ, năng động, linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh và có sự kết hợp chuyên môn hóa và đa dạng, mềm dẻo, hòa nhịp với đòi hỏi của nền kinh tế thị trường. Vì vậy, các doanh nghiệp đã đóng góp quan trọng phần lớn vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Chính những DNVVN là nơi đào tạo, rèn luyện cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các tài năng kinh doanh, giúp họ làm quen với môi trường kinh doanh bắt đầu từ quy mô nhỏ và thông qua điều hành quản lý kinh doanh ở quy mô nhỏ

89 và vừa, một trong số họ sẽ trưởng thành và có kinh nghiệm quản lý, đưa doanh và vừa, một trong số họ sẽ trưởng thành và có kinh nghiệm quản lý, đưa doanh nghiệp của mình phát triển thành những Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế lớn trong tương lai.

Như vậy, mặc dù mới ra đời và phát triển nhưng các doanh nghiệp Việt Nam đã thể hiện tính năng động, linh hoạt thích ứng với điều kiện hội nhập, sự

tự tin và ý chí kinh doanh cao… và kết quả hoạt động là tích cực rất đáng khích lệ. Trong đó, một số doanh nghiệp đã khẳng định được uy tín, chất lượng, hiệu quả và thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Hoàn toàn có cơ sở khẳng định rằng, các doanh nghiệp Việt Nam đang và sẽ trở thành đội quân chủ lực trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

2.5.4. Khai thác và phát huy tt các ngun lc ti ch.

Thực tế cho thấy, các DNVVN có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa, đa dạng phù hợp với quy mô và dung lượng thị trường phân tán, có khả năng giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, khai thác các nguồn nguyên liệu địa phương,

đóng góp đáng kể vào nỗ lực cân đối phát triển phân bổ lao động, đặc biệt là lao

động nông nhàn, đưa các hình thái sản xuất công nghiệp tới nhiều vùng dân cư

khác nhau, góp phần giảm bớt khoảng cách chênh lệch khu vực, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Sự phát triển của các DNVVN thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và đa dạng hóa ngành nghề góp phần duy trì và phát triển các làng nghề thủ công, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện xây dựng và rèn luyện một đội ngũ doanh nhân mới thích ứng nhanh với kinh tế thị trường.

2.5.5. Đóng góp vào vic tăng trưởng kinh tế.

Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm khu vực doanh nghiệp tư nhân đóng góp hơn 6.000 tỉđồng tiền thuế, chiếm 14,8% tổng thu ngân sách Nhà nước. Trong 6

90 năm thực hiện luật Đầu tư mới, các doanh nghiệp đã đăng ký số vốn khoảng năm thực hiện luật Đầu tư mới, các doanh nghiệp đã đăng ký số vốn khoảng 321.200 tỉ đồng (khoảng 21 tỉ USD) và số vốn đăng ký bổ sung trên 103.000 tỉ đồng (khoảng 6,3 tỉ USD). Như vậy, tỷ trọng đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong tổng đầu tư phát triển toàn xã hội tăng từ 22,9% (năm 2000) lên 38% (năm 2005) và 38,5% năm (2007), đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước là 37,2%, khu vực ngoài nhà nước là 38,5%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 24,3%. Tốc độ tăng trưởng bình quân của doanh nghiệp tư nhân đạt 18 – 24%, khu vực nhà nước đạt dưới 10%. Tỷ trọng trong GDP của cả hai khu vực này là (doanh nghiệp ngoài nhà nước 47,54% và khu vực Nhà nước 33,74% trong năm 2010). Đó là những thành công kinh tế xã hội có được đáng kể do từ

các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) của quốc gia1.

Trong những năm gần đây, các DNVVN đã thể hiện vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế, đặc biệt là tham gia và góp phần làm sống động hoạt

động thương mại trên các tỉnh miền núi, vùng cao biên giới. Thúc đẩy kim ngạch và giá trị của hoạt động thương mại do các DNVVN thực hiện trên các tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc - Mông Cổ. Việc thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới là một phần hoạt động không thể tách rời của các hành lang kinh tế thương mại quan trọng đang nổi lên ở châu Á. Nếu thương mại phát triển sẽ giảm đói nghèo.

Đây là lý do để Bộ Công Thương tổ chức hội nghị “Tăng cường dịch vụ thương mại biên giới và hướng dẫn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ” diễn ra vào ngày 14/7/2011 tại tỉnh Lạng Sơn.

2.5.6. Góp phn đẩy nhanh tiến trình thc hin chính sách bình đẳng gii Vit Nam.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)