41phát tri ể n đ óng m ộ t vai trò h ế t s ứ c thi ế t y ế u trong s ự t ă ng tr ưở ng các doanh

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 42)

1 Nguồn: Theo giáo trình: Thương mại điện tử Gồm hai tác giả đồng Chủ biên: Thái Thanh Sơn và Thái Thanh Tùng – Do NXB Thông tin và truyền thông in và nộp lưu chiể u tháng 03/20 (Trang 7).

41phát tri ể n đ óng m ộ t vai trò h ế t s ứ c thi ế t y ế u trong s ự t ă ng tr ưở ng các doanh

nghiệp để tạo ra các sản phẩm mới có tính độc đáo và nâng cấp các sản phẩm hiện tại nhằm đáp ứng các nhu cầu cấp thiết đòi hỏi của người tiêu dùng.

Sản phẩm sáng tạo quan trọng nhất của doanh nghiệp đó chính là bản thân doanh nghiệp. Vai trò của nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp không chỉ dừng ở mức sáng tạo ra sản phẩm mới mà còn có nhiệm vụ thúc đẩy sáng tạo trong mọi lúc, mọi nơi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm gây dựng làn sóng đổi mới tại mọi cấp độ trong tổ chức . Chỉ có như vậy thì năng lực cốt lõi của doanh nghiệp luôn được phát huy và bản thân doanh nghiệp cũng là một sản phẩm.

Với việc sáng tạo, nghiên cứu liên tục, ở mọi nơi, mọi đối tượng, không chỉ xuất hiện ở đội ngũ lãnh đạo mà còn phải được phát động đến mọi thành viên của doanh nghiệp. Từ nhân viên kinh doanh, người làm tiếp thị, hay kể cả người trực điện thoại, sẽ góp phần làm giàu thêm vốn sáng tạo của doanh nghiệp. Nguồn vốn này mặc dù dựa trên tư tưởng ‘vay’ của người khác nhưng thực sự có nhiều lợi ích và ở một số khía cạnh kinh tế thì sẽ hiệu quả hơn vốn sáng tạo ‘tự có’. Tóm lại việc sáng tạo ở mọi nơi với sự tham gia của mọi người sẽ làm giàu vốn sáng tạo của doanh nghiệp và sẽ nâng dần mức sáng tạo.

Nghiên cứu sản phẩm mới sẽ là một hoạt động tốn kém nếu không có một chiến lược nghiên cứu. Bản thân nghiên cứu và phát triển là một yếu tố trong hệ thống doanh nghiệp nên nó phải xây dựng tính hệ thống của doanh nghiệp bằng việc dựa trên các đường hướng chiến lược doanh nghiệp để có được chiến lược nghiên cứu. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiến lược nghiên cứu đầu tiên là sự loại bỏ các cơ hội không có thế mạnh, không có cơ hội, hay chưa hấp dẫn mà tập trung vào các vấn đề thiết thực, lợi nhuận cao, có lợi thế so sánh. Thêm vào đó, xây dựng một chiến lược nghiên cứu đơn giản, hiệu quả và thực dụng sẽ góp

42 phần định hướng, dẫn dắt sức sáng tạo của toàn bộ doanh nghiệp vào những mục

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)