113trợ đượ c ti ế p c ậ n các h ướ ng d ẫ n k ỹ thu ậ t, thi ế t k ế s ả n ph ẩ m c ủ a doanh nghi ệ p

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 113 - 114)

1 Nguồn: Cục phát triển doanh nghiệp – Bộ kế hoạch đầu tư: Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 20 202 do (Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố ngày 7/9/20).

113trợ đượ c ti ế p c ậ n các h ướ ng d ẫ n k ỹ thu ậ t, thi ế t k ế s ả n ph ẩ m c ủ a doanh nghi ệ p

sản xuất lắp ráp chính. Phát triển công nghiệp hỗ trợ cũng giúp doanh nghiệp không nhất thiết phải đầu tư vào sản xuất từ A đến Z mà vẫn có thể tổ chức sản xuất các sản phẩm công nghiệp có chất lượng cao cũng như tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài. Quyết định về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ số 12/2011/QĐ-TTg, do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 22/02/2011, được coi là lời tuyên bố chính thức đầu tiên của Chính phủ, ủng hộ dành cho công nghiệp hỗ trợ.

Trong sản xuất công nghiệp, thường người ta chia thành 3 giai đoạn: Khai khoáng – Chế tạo gia công chi tiết (công nghiệp hỗ trợ) – Lắp ráp. Theo tính toán của các chuyên gia, đối với một số ngành thì giá trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp rơi vào công nghiệp hỗ trợ tới 90-95% tuỳ theo tính chất kỹ thuật ngành, còn 2 giai đoạn đầu và cuối chỉ chiếm 5-10%. Tại Diễn đàn công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, được tổ chức tại TPHCM vào ngày 1-8 trong khuôn khổ của triển lãm Metalex Vietnam và Nepcon Vietnam 2012 diễn ra tại TPHCM. Ông Hiroyuki Mizunoe, thuộc Dự án phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), nhấn mạnh: “Việt Nam đang kém cạnh tranh với nhiều nước trong khu vực trong thu hút đầu tư Nhật vì thiếu ngành công nghiệp hỗ trợ. Việt Nam phải nỗ lực vượt qua hai (bức tường) về công nghiệp hỗ trợ đó là phải nỗ lực vượt qua các nước trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Malaysia và Indonesia, vì các nước này có ngành công nghiệp hỗ trợ cao hơn Việt Nam. Một (bức tường) cao hơn nữa là ở Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc”. Ông Mizunoe còn chỉ ra nhược điểm của doanh nghiệp Việt Nam là bị các doanh nghiệp Nhật đánh giá quá quen với môi trường được bao cấp, không quen với môi trường cạnh tranh khắc nghiệt cả về sản xuất cũng như dịch vụ. Điều này dẫn đến sản xuất công nghiệp phụ trợ Việt Nam khó phát triển. Một

114 khảo sát gần đây của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cho thấy,

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)