63nghi ệ p ph ụ tr ợ đ i cùng v ớ i vi ệ c thúc đẩ y phát tri ể n các d ị ch v ụ ph ụ c v ụ kinh

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 64)

1 Nguồn: Theo công bố của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ngày 22/04/202 tại Hội thảo ổn định kinh tế vĩ mô, tái cấu trúc nền kinh tế, tìm hường đi cho doanh nghiệp Việt Nam tạ

63nghi ệ p ph ụ tr ợ đ i cùng v ớ i vi ệ c thúc đẩ y phát tri ể n các d ị ch v ụ ph ụ c v ụ kinh

doanh để cải thiện năng lực cạnh tranh của các nhà đầu tư.

1.4.2.5. Đặc đim v mc độ hp tác và cnh tranh gia các doanh nghip ti

địa phương

Mức độ hợp tác và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tại địa phương thể

hiện văn hoá ứng xử trong kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn, điều này ảnh hưởng đến sự hấp dẫn hoặc kém hấp dẫn của các doanh nghiệp tại địa phương. Sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau của các doanh nghiệp tại địa phương thúc

đẩy việc thu hút tài năng đến với địa phương, thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ

thuật, nâng cao uy tín và hình ảnh của địa phương đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại địa phương. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại địa phương phản ánh thế mạnh của các doanh nghiệp hiện có tại địa phương, nó có thể là rào cản sự gia nhập thị trường của các nhà đầu tư từ

bên ngoài. Mặt khác, các doanh nghiệp tại địa phương có năng lực cạnh tranh mạnh sẽ góp phần xây dựng thương hiệu địa phương. Địa phương có thương hiệu tốt thì lại hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

1.4.2.6. Đối th cnh tranh hin ti.

Đối thủ cạnh tranh hiện tại quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh để

giành giật thị trường, lợi thế của sản phẩm, giữ vững và phát triển thị phần hiện có nhằm đạt được mức lợi nhuận cao nhất. Thường thì mức độ cạnh tranh khốc liệt nhất là lúc sản phẩm trên thị trường bị bão hòa và suy thoái, các yếu tố được sử dụng thường là giá cả, chất lượng và tính năng sử dụng sản phẩm, các chiêu thức khuyến mãi, marketing....

1.4.2.7. Đối th cnh tranh tim n.

Việc nghiên cứu thị trường cũng là để tìm hiểu những đối thủ canh tranh tiềm ẩn, điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là

64 các đối thủ mới này lại có khả năng tài chính, áp dụng công nghệ sản xuất hiện

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 64)