1 Nguồn: Theo công bố của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ngày 22/04/202 tại Hội thảo ổn định kinh tế vĩ mô, tái cấu trúc nền kinh tế, tìm hường đi cho doanh nghiệp Việt Nam tạ
60thông qua các chính sách thu hút đầ u t ư , thông qua các các ho ạ t độ ng t ạ o ra c ơ
hội đầu tư, thông qua định hướng chiến lược phát triển kinh tế... chẳng hạn quyết
định ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp, các chính sách về nguồn nhân lực sẽ tạo cho thị trường nguồn lao động có chất lượng cao, các chính sách về tài chính, sử
dụng các nguồn vốn đầu tư ngân sách của nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp sẽ
làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc thoả mãn các nhu cầu về vốn. Các chính sách về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên của quốc gia sẽ ảnh hưởng đến khả năng cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào đối với doanh nghiệp.
Nhà nước có thể tác động đến môi trường cạnh tranh thông qua các quy
định về thương mại. Nhìn chung, các doanh nghiệp đều mong muốn các chính sách của nhà nước tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh. Chính vì vậy, các chính sách ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của nhà nước có ảnh lớn đến sự đánh giá của doanh nghiệp về sự hấp dẫn của môi trường kinh doanh. Các chính sách ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh như là các quy định về quản lý cạnh tranh, thái độ của chính quyền đối với khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực doanh nghiệp tư nhân, trên thực tế hiện nay vẫn tồn tại cơ chế (xin – cho), thái độ của chính quyền đối với các ngành kinh doanh, thái độ của chính quyền trong việc bảo hộ các doanh nghiệp của quốc gia, các quy định về quản lý thị trường cho mỗi khu vực...
1.4.2.2. Nguồn lao động.
Nguồn lao động có ảnh hưởng không nhỏđến chất lượng và hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi đánh giá về nguồn lao động người ta xem xét dưới hai góc độ: số lượng và chất lượng nguồn lao động. Các yếu tố sử dụng để đánh giá nguồn
61 lao động như: số lượng người lao động, chất lượng nguồn lao động, trình độ