1 Nguồn: Diễn đàn Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, được tổ chức tại Khách sạn Intercontinental Asiana Saigon TPHCM vào ngày 0/08/202 do Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) và ha
122khi đ ó lao độ ng giá r ẻ không còn thích h ợ p để t ạ o nên n ă ng l ự c c ạ nh tranh c ủ a
DN...
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là khi Việt Nam là thành viên của WTO thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh trở thành vấn đề sống còn của các doanh nghiệp.
Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tổng hợp các
trường phái lý thuyết, trên cơ sở quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và được đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ trên thị trường, thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thểđược xác
định trên 4 nhóm yếu tố sau: * Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hóa các đầu vào * Các ngành sản xuất và dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp * Yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ * Vị thế của doanh
nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Theo Michael Porter thì năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp gồm bốn yếu tố: a. Các yếu tố bản thân doanh nghiệp: Bao gồm
các yếu tố về con người (chất lượng, kỹ năng); các yếu tố về trình độ (khoa học kỹ
thuật, kinh nghiệm thị trường); các yếu tố về vốn… các yếu tố này chia làm 2
loại: * Loại 1: các yếu tố cơ bản như: môi trường tự nhiên, địa lý, lao động; * Loại 2: các yếu tố nâng cao như: thông tin, lao động trình độ cao… Trong đó, yếu tố
thứ 2 có ý nghĩa quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chúng quyết
định lợi thế cạnh tranh ởđộ cao và những công nghệ có tính độc quyền. Trong dài hạn thì đây là yếu tố có tính quyết định phải được đầu tư một cách đầy đủ và đúng mức.
b. Nhu cầu của khách hàng:Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến sự phát triển của
doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thõa mãn
đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có lợi thế về
mặt này thì có hạn chế về mặt khác. Vấn đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết
được điều này và cố gắng phát huy tốt nhất những điểm mạnh mà mình đang có để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Thông qua nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp có thể tận dụng được lợi thế theo quy mô, từđó cải thiện các hoạt
động kinh doanh và dịch vụ của mình. Nhu cầu khách hàng còn có thể gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ mời. Các loại hình này có thểđược phát triển rộng rãi ra thị trường bên ngoài và khi đó doanh nghiệp là người trước tiên có được lợi thế cạnh tranh. c. Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ: Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ như: thị trường tài chính, sự phát triển của công nghệ thông tin… Ngày nay, sự phát triển của công nghệ thông tin, các ngân hàng có thể theo dõi và tham gia vào thị trường tài chính 24/24 giờ trong ngày. d. Chiến lược của
doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh: Sự phát triển của hoạt động
doanh nghiệp sẽ thành công nếu được quản lý và tổ chức trong một môi trường phù hợp và kích thích được các lợi thế cạnh tranh của nó. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là yếu tố thúc đẩy sự cải tiến và thay đổi nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ. Trong bốn yếu tố trên, yếu tố 1 và 4 được coi là yếu tố nội tại
123 của doanh nghiệp, yếu tố 2 và 3 là những yếu tố có tính chất tác động và thúc đẩy sự