57trình độ h ọ c v ấ n, ki ế n th ứ c kinh doanh, hi ể u bi ế t lu ậ t pháp (nh ấ t là lu ậ t pháp

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 58)

1 Nguồn: Theo công bố của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ngày 22/04/202 tại Hội thảo ổn định kinh tế vĩ mô, tái cấu trúc nền kinh tế, tìm hường đi cho doanh nghiệp Việt Nam tạ

57trình độ h ọ c v ấ n, ki ế n th ứ c kinh doanh, hi ể u bi ế t lu ậ t pháp (nh ấ t là lu ậ t pháp

quốc tế) không cao, trình độ tay nghề của người lao động thấp…Theo Ông Nguyễn Phúc Phú – Phó giám đốc Sở LĐTB-XH cho biết: “Đặc biệt một vấn đề rất khó khăn mà DNVVN phải đối mặt hiện nay đó là chất lượng nguồn nhân lực. Thiếu lao động lành nghề, lao động được đào tạo nghề chiếm tỷ lệ thấp, cơ cấu lao động chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng... là tình trạng chung của các DNVVN trên địa bàn. Bên cạnh đó, năng lực quản lý, điều hành của DNVVN còn nhiều hạn chế. Trên thực tế, nhiều đơn vị vẫn chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh, trong điều hành chủ yếu là “xử lý tình huống” với công việc hàng ngày, chưa thấy được yêu cầu của quản lý hiện đại”.

. Đội ngũ chủ doanh nghiệp (DN), giám đốc và cán bộ quản lý DN còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Số lượng doanh nghiệp có chủ doanh nghiệp, giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều. Một bộ phận lớn chủ DN và giám đốc DN tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh, đặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh quốc tế. Từ đó, khuynh hướng phổ biến là các DN hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức trên các phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tính và công nghệ thông tin. Một số chủ doanh nghiệp mở công ty chỉ vì có sẵn tiền vốn và thích kinh doanh, trong khi đó thiếu kiến thức và kỹ năng về kinh doanh, vì vậy đã dẫn đến rủi ro và thất bại.

1.4.1.4. Merketing, thương hiu.

Phần lớn các DNVVN Việt Nam chưa chú trọng vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách tìm hiểu tập trung vào thị trường và tập trung vào khách hàng. Doanh nghiệp trước tiên phải quan tâm đến các nhu cầu của các

58 khách hàng tiềm năng sau đó mới đi vào sản xuất ra sản phẩm hàng hóa hoặc tạo

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 58)