CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 XÂY DỰNG THANG ĐO
3.3.2 Thang đo “Tính lợi ích”
Đối với thang đo “Tính lợi ích” các biến quan sát cần phải tập trung đánh giá lợi ích của khách hàng nhận được thông qua các thông tin về sản phẩm được cung cấp những thơng tin hữu ích về sản phẩm như tên sản phẩm, thương hiệu, nhận diện
sản phẩm cơ bản. Ngoài ra, xuyên suốt hình ảnh và nội dung của quảng cáo marketing du kích phải cho khách hàng định vị về tính cách thương hiệu. Quan trọng hơn cả, công dụng và tính chất của sản phẩm cần được thể hiện rõ trong quảng cáo cũng như việc kết hợp, ứng dụng quảng cáo trong đời sống góp phần mang lại lợi ích cho cộng đồng. Các biến quan sát chi tiết bên dưới đã được xây dựng và hiệu chỉnh dựa trên thang đo của Đinh Đức Tâm và Mai Trọng Khương (2015). Thang đo này được diễn tả qua 5 biến quan sát ký hiệu từ BE1 đến BE5 và đo lường bằng thang đo Likert 5 điểm (Rất đồng ý, Đồng ý, Trung lập, Không đồng ý, Hồn tồn khơng đồng ý).
Bảng 3. 3 Thang đo tính lợi ích.
STT Câu hỏi cho các biến quan sát Mã
hóa Nguồn
TÍNH LỢI ÍCH
1
Quảng cáo X cung cấp đủ thơng tin nhận diện về sản phẩm X (tên sản phẩm, thương hiệu, logo, hình thái sản phẩm, …)
BE1
Đinh Đức Tâm và Mai Trọng Khương
(2015) có hiệu chỉnh. 2 Quảng cáo X thể hiện tính cách thương hiệu
X. BE2
3 Sự kết hợp giữa quảng cáo X và ứng dụng
trong đời sống thật hữu ích. BE3
4 Thơng qua quảng cáo X, tơi hiểu được cơng
dụng và tính chất của sản phẩm X. BE4 5 Tôi đánh giá cao lợi ích cộng đồng mà quảng
cáo X mang lại. BE5
Nguồn: Tác giả tổng hợp