.7 Thang đo sự yêu thích đối với quảng cáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các nhân tố truyền thông marketing du kích đến hành vi truyền miệng qua mạng xã hội của người tiêu dùng trẻ tại TP HCM (Trang 56 - 57)

STT Câu hỏi cho các biến quan sát

hóa Nguồn

SỰ U THÍCH ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO

1 Một cách tổng qt, tơi rất thích quảng cáo X. IN1 Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn

3 Tơi muốn lưu giữ hình ảnh của quảng cáo X bằng

cách chụp hình, quay video, phát trực tiếp,... IN3

Baumeister & Bushman (2014)

có hiệu chỉnh. 4 Tôi sẵn sàng trải nghiệm, tham gia vào quảng cáo X

khi có cơ hội. IN4

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.3.7 Thang đo “Hành vi truyền miệng qua mạng xã hội”

Hành vi truyền miệng qua mạng xã hội được kế thừa từ thang đo gốc của Hennig-Thurau, T., et al., (2004). Nội dung thang đo diễn tả hành vi truyền miệng qua mạng được thể hiện qua việc chủ động đăng tải hình ảnh, video để nhiều người biết đến, chia sẻ từ những nguồn khác, chia sẻ những cảm nhận, nhận xét hoặc chia sẻ những điều tích cực hơn về sản phẩm trong thời gian tới. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm phỏng vấn hiểu đúng nội dung và đón nhận đầy đủ về mặt ý nghĩa vì thế tác giả giữ nguyên nội dung của thang đo do Hennig-Thurau, T., et al., (2004) đề xuất nhưng điều chỉnh để phù hợp nội dung bài nghiên cứu. Ngoài ra, như kết quả Nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận nhóm, trong đó, nhóm đã đề xuất thêm hai hình thức truyền miệng qua mạng đang rất phổ biến thời gian gần đây là WO4: “Tôi sẽ mời những người bạn xem quảng cáo X trên mạng xã hội” và WO5: “Tôi sẽ tương tác và yêu thích trang cá nhân của thương hiệu X”. Các biến quan sát này cũng được đo lường bằng thang đo Likert 5 điểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các nhân tố truyền thông marketing du kích đến hành vi truyền miệng qua mạng xã hội của người tiêu dùng trẻ tại TP HCM (Trang 56 - 57)