STT Nguyên tắc
1 Khách hàng đề nghị gia hạn thanh tốn với lý do chính đáng nhưng
phải cam kết thời gian thanh toán cuối cùng là một thời điểm cụ thể
2 Gia hạn thanh tốn khơng được q 5 lần trong tồn bộ q trình giao
dịch
3 Khơng được gia hạn thanh toán 3 lần liên tiếp
4 Thời gian tối đa để gia hạn là 30 ngày kể từ ngày đến hạn thanh toán
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
- Khi khách hàng sắp đến hạn thanh tốn, cơng ty sẽ gửi thư thông báo qua đường bưu điện trước 15 ngày làm việc để nhắc nhở khách. Song song với đó, sử dụng dịch vụ “SMS Brand name” của nhà mạng để gửi tin nhắn đến khách hàng, nội dung tin nhắn tác giả đề xuất theo mẫu sau: “Tập đồn Vietpearl xin thơng báo đến khách hàng Nguyễn Văn A, chủ căn hộ số XXX sẽ đến hạn thanh toán đợt … vào ngày …/…/20… Liên hệ số 1800xxxx để
liên hệ trực tiếp bằng điện thoại để thông báo đến hạn và nhắc nhở nếu sau thời điểm được thơng báo vẫn chưa thanh tốn trong khoaảng thời gian như đã ký kết sẽ phải chịu phạt theo lãi suất như đã thỏa thuận.
- Xem xét các đợt thanh toán theo tiến độ tránh tình trạng khách hàng đã thanh tốn nhưng tiến độ lại bị chậm. Khi chuyển đổi ngân hàng thanh tốn cần có thơng báo bằng văn bản chính thức từ chủ đầu tư và liên hệ trực tiếp với khách hàng để thơng báo, tránh tình trạng khách khơng nhận được thư thơng báo. Đối với các khoản phí và lệ phí khi thanh toán cho chủ đầu tư qua tài khoản thanh tốn, cơng ty có thể thỏa thuận với ngân hàng để giảm một phần chi phí cho khách hàng, hoặc cơng ty có thể chấp nhận chịu một phần phí này để khách hàng cảm thấy hài lịng hơn. Tiến độ dự án khơng như cam kêt là một trong những nguyên nhân lớn gây bức xúc từ phía khách hàng, với giải này các phịng ban trong cơng ty có thể phối hợp và thực hiện được mà không mất quá nhiều chi phí theo như chiến lược đặt ra của Cơng ty. Do đó, Vietpearl cần ưu tiên cho giải pháp này nhằm nâng cao hơn nữa sự trung thành thương hiệu của khách hàng và nhà đầu tư
3.2.4. Giải pháp nâng cao niềm tin thương hiệu
Niềm tin thương hiệu thể hiện sự tin tưởng của khách hàng vào chủ đầu tư mà họ sẽ lựa chọn, niềm tin cũng ảnh hưởng đến sự hài lòng và sự trung thành của khách hàng về thương hiệu. Đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản, đây là lĩnh vực mà khách hàng ln lo lắng rằng liệu mình có đặt đúng niềm tin vào chủ đầu tư này hay khơng, do đó đây là yếu tố hết sức quan trọng của thương hiệu Vietpearl Group. Tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cáo niềm tin thương hiệu cho Vietpearl Group như sau:
- Thực hiện sản xuất các đoạn giới thiệu, phim tài liệu về Tập đoàn, đội ngũ ban lãnh đạo, cũng như những thành tựu mà công ty đã đạt được và trình chiếu tại các buổi mở bán, các hội nghị, sự kiện, lể kỹ niệm mà công ty sẽ tổ chức. Đồng thời cũng phát sóng trên các bản tin tài chính doanh nghiệp, các
bản tin bất động sản của VTV1, VTV3, các kênh mạng xã hội của công ty như Facebook, Youtube,…
- Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ marketing có khả năng xây dựng nội dung quảng bá cho công ty một cách hiệu quả. Các nội dung quảng cáo cần cần tạo cảm giác thoải mái, ấm cúng, sang trọng hay hiện đại tùy theo từng thời điểm và từng dự án nhưng phải đảm bảo nội dung về việc căn hộ là tổ ấm hạnh phúc, là nơi gắn kết tinh thần của các thành viên trong gia đình và sẽ mang lại lợi ích tối đa cho nhà các đầu tư.
- Sàn lọc và lựa chọn các nhà thầu sẽ xây dựng dự án, các đơn vị tư vấn giám sát, các đơn vị thiết kế, các ngân hàng bảo lãnh, hỗ trợ lãi suất, các sàn giao dịch phân phối sản phẩm một cách kỹ càng. Cơng bố tồn bộ các thơng tin này cùng tóm tắt hồ sơ năng lực của các đối tác trên các phương tiện truyền thơng chính thức của cơng ty để khách hàng được biết và tin tưởng hơn vào công ty hơn.
- Xem xét và thống nhất và ràng buộc tiến độ cơng trình với các đối tác và phải đảm bảo được tiến độ sẽ như đã cam kết với khách hàng, trường hợp bị chậm tiến độ so với dự kiến cần có văn bản chính thức cơng bố trên website nêu rõ lý do.
- Đưa ra một số chính sách hậu mãi đối với khách hàng như: Gửi thiệp, tin nhắn chúc mừng sinh nhật, chúc mừng giao dịch (mua nhà) thành công. Ưu tiên các khách hàng thân thiết đến dự án buổi công bố các dự án mới.
- Đặc biệt, nguyên nhân chính dẫn đến mọi thắc mắc, phản hổi về phía cơng ty gây mất niềm tin thương hiệu và ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Vietpearl Group nhất là những vấn đề liên quan đến những giấy tờ, pháp lý của dự án. Những thông tin sai lệch dù chỉ là nhỏ nhất cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến thương hiệu. Do đó, Công ty cần công khai minh bạch, công khai trên website cũng như các phương tiện thông tin đại chúng các báo cáo tài chính của cơng ty và các pháp lý liên quan đến dự án như: Giấy phép đăng ký kinh doanh của chủ đầu tư, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy
phép xây dựng, chứng nhận phịng cháy chữa cháy, hồ sơ chứng nhận hồn thành nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, tiền thuế liên quan đến đất… Hơn nữa, đây là một giải pháp hoàn toàn khả thi làm nâng cao niềm tin thương hiệu của người tiêu dùng mà vẫn đảm bảo được mục tiêu chung của Công ty là giảm thiểu chi phí trong hoạt động kinh doanh.
3.3. Kiến nghị
Để có thể thực hiện những giải pháp đã đề xuất nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Vietpearl Group, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
Thứ nhất, toàn thể nhân viên và ban lãnh đạo Vietpearl Group cần có quyết tâm để phát tiển và nâng cao giá trị thương hiệu Vietpearl Group trong thời gian tới, đầu tư về nhân lực (đội ngũ PR – marketing, đội ngũ kiến trúc sư,.. ), tài chính nhằm hồn thiện hệ thống tổ chức Vietpearl Group.
Thứ hai, hồn thiện quy trình phối hợp giữa các phòng ban với nhau như: Phòng Marketing, Phòng Thiết kế, Phịng Phát triển dự án, Phịng Chăm sóc khách hàng, Phòng Pháp lý,… để kịp thời hồn thiện các cơng tác hỗ trợ bán hàng, quảng bá thương hiệu và chăm sóc khách hàng hậu mãi.
Thứ ba, cần đưa ra những chính sách khen thưởng, động viên kịp thời cho những nhân viên có sáng kiến vượt trội, hoặc nhân viên hoàn thành tốt công việc được giao. Ngồi ra, cũng cần có các quy định xử phạt đối với những nhân viên tư vấn sai lệch cho khách hàng hay có thái độ khơng tốt khi tư vấn.
Thứ tư, tổ chứ các cuộc họp và đối thoại giữa nhân viên và ban lãnh đạo để hiểu rõ hơn về những khó khăn, thuận lợi, cũng như những nguyên vọng và tâm tư của nhân viên. Điều này sẽ giúp lịng trung thành của nhân viên với cơng ty được gia tăng hơn.
Thứ năm, mời các chuyên gia về hướng dẫn, đào tạo nhằm phát triển năng lực cho các nhân viên về quản lý thương hiệu, thiết kế, cách thức giao tiếp qua điện
thoại,.. Mặc dù Vietpearl sẽ phải bỏ chi phí ban đầu khi mời các chuyên gia về đào tạo nhưng đây sẽ là một bước đi vô cùng quan trọng của Vietpearl bởi với đội ngũ nhân viên được đào tạo một cách bài bản kết hợp với năng lực sẵn có họ có thể phát huy tối đa những ưu điểm và thực hiện những giải pháp đã đề ra một cách hiệu quả nhất.
Cuối cùng, ban lãnh đạo cần có đưa ra những kiến nghị cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo điều kiện để doanh nghiêp thiết kế và xây dựng chung cư một cách hiệu quả và tối ưu nhất nhằm mang lại những giá trị tối đa cho người tiêu dùng
Tóm tắt Chương 3:
Chương 3 là phần cuối trong bài luận văn của tác giả, ở phần này tác giả đã trình bày những nội dung sau:
Căn cứ vào kết quả khảo sát, phỏng vấn kết hợp với phân tích, đánh giá giá các thực trạng và các định hướng, mục tiêu phát triển trong thời gian tới của Vietpearl Group nhằm đưa ra các đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Vietpearl Group. Căn cứ vào các thành phần giá trị thương hiệu, các giải pháp được chia thành từng nhóm tương ứng gồm: nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, sự trung thành thương hiệu và niềm tin thương hiệu.
Cuối cùng tác giả đã đưa ra một số kiến nghị với ban lãnh đạo Tập đoàn Vietpearl với mong muốn những giải pháp này sẽ được đưa vào thực tế trong thời gian tới.
PHẦN KẾT LUẬN
Nền kinh tế thế giới ngày nay đang ngày càng hội nhập và phát triển, cùng với sự phát triển này là không chỉ các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh nhau mà cịn có các doanh nghiệp nước ngoài cũng làm cho sự canh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Do đó, Vietpearl Group cần nỗ lực tối đa để xây dựng, phát triển và nâng cao giá trị thương hiệu của mình hơn nữa trong thị trường bất động sản Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung, để từ đó cơng ty có thể nâng cao năng lực canh tranh hơn trong bối cảnh của thị trường như hiện nay.
Với mong muốn tìm hiểu thực trạng giá trị thương hiệu bất động sản Vietpearl Group hiện nay, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của Vietpearl Group. Tác giả đã vận dụng các các lý thuyết cơ bản về giá trị thương hiệu kết hợp với thực trạng của công ty, tiến hành khảo sát, đánh giá các yếu tố thuộc gá trị thương hiệu của Vietpearl Group (bao gồm bốn yếu tố là: Nhận biết thương hiệu, Chất lượng cảm nhân, Sự trung thành thương hiệu và Niềm tin thương hiệu) và phỏng vấn đội ngũ các nhân viên, quản lý, khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân những thực trạng này từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu nhất cho công ty.
Đề tài nghiên cứu về giá trị thương hiệu vẫn còn là đề tài rộng rãi và cần phải nghiên cứu sâu hơn cả về mặt lý thuyết lẫn thực tế. Mặt khác, do thời gian nghiên cứu là hạn chế, các đối tượng khảo sát có số lượng nhỏ và chỉ nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh nên chưa thể nghiên cứu một cách sâu rộng nhất và có thể khơng tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Do đó, tác giả kính mong có thể nhận được những đóng góp ý kiến q báu từ Q Thầy, Cơ, và các bạn có thể quan tâm đến đề tài của tơi để có thể giúp hồn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu này cũng như có thể ứng dụng giải pháp vào thực tiễn một cách hiệu quả nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Anh
Aaker, D.A, 1991. Managing Brand Equity: Capitalizing on the Value of a Brand Name. Free Press. New York
Aaker, D. A, 1996. Measuring Brand Equity across Products and Markets.
California Management Review 38 (Spring): 102 – 120
Abel, 1994. What Tenants Want and What They Will Not Compromise on When Looking for New Premises: Considerations Influencing Relocation.
Property Management, Vol. 12, Issue 1.
Baldauf, Cravens, Binder, 2003. Performance Consequences of Brand Equity Management: Evidence from Organizations in the Value Chain. Journal of
Product & Brand Management, Vol. 12, Issue 4, 220-236.
Barwise, P., 1993. Brand equity: Snark or Boojum?. International Journal of
Marketing Research, vol 10 (March): 93-104.
Biedenbach, Bengtsson, Wincent, 2011: Brand Equity in the Professional Service Context: Analyzing the Impact of Employee Role Behavior and Customer Employee Rapport. Industrial Marketing Management, Vol. 40, Issue 7, P.1093-1102.
Brodsky, J., 1991. Issues in Measuring, Monitoring Brand Equity. ARF Third
annual Advertisement and Promotion workshop.
Buil, Chernatony, Martínez, 2013. Examining the Role of Advertising and Sales Promotions in Brand Equity Creation. Journal of Business Research, Vol. 66, Issue 1, P.115-122.
Chernatony, Martinez, 2004. The effect of brand extension strategies upon brand image. Journal of consumer marketing, 21(1).
Delgado-Ballester, Elena, Jose Luis Munuera-Aleman, and Maria Jesus Yague- Guillen, 2003. Development and validation of a brand trust scale. International Journal of Market Research 45.1, Page 3.
Erdem and et al, 2002. The Impact of Brand Credibility on Consumer Price Sensitivity. International Journal of Research in Marketing, Vol.19, Issue 1, P.1-
19.
Elena, 2003. Development and validation of a brand trust scale. International
Journal of Market Research, 45.1, P.1-18.
Ertle-Straub, 2002. Standortanalyse für Büroimmobilien. Pelzl, W. (Ed.): Reihe Immobilienmanagement, No. 4, diss., Norderstedt.
Farquhar, Peter. H , 1989. Managing brand equity. Marketing research, Vol. 1 Issue 3, P.24-33.
Hair, Black, Babin, Anderson, Tatham, 2009. Multivariate Data Analysis.
Prentical Hall International.
Hiscock, 2001. Most trusted brands. Marketing, March, P. 32-33.
Hui et al, 2013. Effects of customer equity drivers on customer loyalty in B2B context. Journal of Business & Industrial Marketing.
Kapferer, J.N., 1994. Strategic Brand Managerment. Free Press. NewYork.
Kapferer, J.N, 2004. The New Strategic Brand Management. Creating And
Sustaining Brand Equity Long Term. London.
Keller, K.L, 1993. Conceptualising, Measuring and Managing Brand Equity.
Keller, K., 1998. Stratrgic Brand Management. New Jersey. Premtice Hall
Kim et al, 2011. A Model to Investigate the Influence of Marketing-Mix Efforts and Corporate Image on Brand Equity in the IT Software Sector. Industrial
Marketing Management, Vol. 40, Issue 3, P. 424-438.
Kotler, 1991. Marketing Management: Analysis, Planning, Implementation and
Control, 8th ed. Englewood Cliffs. NJ: Prentice – Hall, Inc.
Lassar, W., Mittal, B. and Sharma, A., 1995. Measuring Customer-Based Brand Equity. Journal of Consumer Marketing, Vol. 12, Issue 4, pp. 11 -19.
Le Tan Buu and Le Dang Lang, 2014. Dimensions of Customer - Based Brand
Equity in Gold Industry. International Journal of Education and Social Science,
1(1): 74-85
Merriless, 2007. Multiple roles of brands in business-to-business services.
Journal of Business & Industrial Marketing
Musekiwa, A., Chiguvi, D., & Hogo, 2013. Customer based retail brand equity (RBE) dimensions effect on retail brand equity for OK supermarket in Bindura.
International Journal of Business and Management, 8(19): Page 49.
Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H, 1978. Psychometric testing. New York: McGraw.
Pfrang, Dominique C. Property Brands, 2010. Developing A Strategic Branding
Model For The Real Estate Business. No. Eres 2010 - 281. European Real Estate
Society (ERES).
Pfrang, Dominique C. Property, 2015. Brand management - Applying causal
analysis to develop a strategic management tool for office property brands.
Pappu et al., 2005. Country Image and Consumer based Brand Equity: Relationships and Implications for International Marketing. Journal of
International Business Studies, Vol. 38, Issue 5, pp. 726-745.
Psephos, 2004. Trendbarometer Büroimmobilien: Repräsentativbefragung von
KMU-Mietern aus der Diensleistungsbranche. Textkommentar, Berlin/Hamburg.
Rossiter, J. R., & Percy, 1987. Advertising and promotion management. McGraw - Hill Book Company.
Shocker, A.D., Srivastave R.K. and Reukert, R.W., 1994. Challenges and opportunities facing brand management: An introduction to special issue. Journal of
Marketing Research 31, 149-158.
Smith, J.W., 1991. Thinking About Brand Equity and the Analysis of Customer Transactions. In Managing Brand Equity: A Conference Summary, Report No. 91-
110, Eliot Maltz,ed., Cambridge, MA: Marketing Science Institute, 17-18.
Thomas, 2010. Evaluating Design Strategies, Performance and Occupant Satisfaction: A Low Carbon Office Refurbishment. Building Research & Information, Vol.38, Issue 6, pp. 610-624.
Yoo, B. Donthu, N. Lee, S., 2000. An Examination of Selected Marketing Mix Elements and Brand Equity. Journal of the Academy of Marketing Science, Vol. 28, Issue 2, pp. 195-211
Yoo, B. Donthu, 2000. Developing and Validating a Multidimensional Consumerbased Brand Equity Scale. Journal of Business Research, Vol. 52, Issue 1, pp. 1 -14
Tài liệu tiếng Việt
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
Neislen Việt Nam. Báo cáo dữ liệu khảo sát cơ bản tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2017 của Nielsen. <http://vietnamtam.vn/bao-cao-phan-tich/item/362- bao-cao-du-lieu-khao-sat-co-ban-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-nam-2017>. [Ngày truy cập: 21 tháng 1 năm 2018]
Nguyễn Đình Thọ, và Nguyễn Thị Mai Trang, 2002. Nghiên cứu các thành