Phân tích Ma trận SWOT đối với hệ thống kênh phân phối của Công ty VMS

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN hệ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI tại CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG VMS MOBIFONE đến năm 2020 (Trang 59 - 62)

2. Trung tâm thông tin di động khu vực:

2.4.7. Phân tích Ma trận SWOT đối với hệ thống kênh phân phối của Công ty VMS

VMS

Trải qua thời gian hơn 15 năm hoạt động và phát triển, VMS đã và đang đạt được một số thế mạnh về thương hiệu và chất lượng dịch vụ. Những thế mạnh này có sự đóng góp rất lớn từ sự hoạt động hiệu quả của hệ thống kênh phân phối. Hệ thống kênh phân phối của VMS đang ngày càng lớn mạnh và góp phần tạo dựng hình ảnh VMS như ngày nay. Điều này cho thấy rằng, VMS đã xây dựng được mối quan hệ tốt với các nhà trung gian. Tuy nhiên, các chính sách phát triển đội ngũ bán hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng này vẫn chưa được chú trọng. Việc quảng cáo, khuếch trương thông qua hệ thống kênh phân phối cần được tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới. Đồng thời, với xu hướng phát triển hiện nay, việc áp dụng các thành tựu về công nghệ thông tin vào trong lĩnh vực bán hàng cần phải được khai thác nhằm đẩy mạnh các hình thức bán hàng mới như bán hàng điện tử. Đặc biệt kể từ năm 2008, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ áp dụng

quy định quản lý thuê bao trả trước (tất cả các khách hàng đều phải đăng ký thông tin cá nhân hoặc doanh nghiệp để sử dụng các dịch vụ trả trước của các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam, mỗi cá nhân chỉ được sở hữu tối đa 03 thuê bao trả trước của mỗi mạng) sẽ làm ảnh hưởng đến tốc độ phát triển thuê bao của các nhà khai thác dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam nói chung và của Công ty nói riêng. Do đó, Kênh phân phối sẽ đóng vai trò quyết định trong cuộc cạnh tranh sắp tới của các nhà mạng. Chính vì vậy việc hiểu rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hệ thống kênh phân phối trở thành yêu cầu tất yếu đối với các nhà mạng trong việc phát triển kênh phân phối của mình.

Hình 2.13: Phân tích SWOT dưới đây đã tổng kết lại những điểm yếu, điểm mạnh về kênh phân phối của Công ty VMS trong thời gian qua. Đồng thời, cũng chỉ ra được những cơ hội mà Công ty cần phải nắm bắt trong thời gian tới cũng như là những thách thức, rủi ro mà Công ty sẽ gặp phải trong giai đoạn sau này.

Hình 2.13: Phân tích ma trận SWOT đối với kênh phân phối của MobiFone

Điểm mạnh (Strength)

ển Điểm yếu (Weakness)

 MobiFone được biết đến là nhà tiên phong trong lĩnh vực TTDĐ với thương hiệu mạnh.

 Duy trì kênh phân phối mạnh và ổn định.

 Lượng hàng luôn có sẵn trên thị trường.

 Công tác chăm sóc các điểm bán hàng ngày càng được chú trọng và tạo được mối quan hệ tốt với các thành viên kênh phân phối

 Đã có những chính sách đẩy hàng ra kênh phân phối hiệu quả nhằm khuyến khích các nhà trung gian mua hàng cũng như bán hàng ra thị trường.

biệt với các đối thủ

 Quy mô các điểm giao dịch chưa xứng tầm và phân bố chưa rộng khắp

Cơ hội (opportunity) Đe dọa (Threat)

ển

 Chính sách phát triển ngành viễn thông của Nhà nước ngày càng mở hơn nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.

 Việt Nam mở rộng chính sách cho các Công ty nước ngòai vào thị trường Việt Nam, tạo điều kiện cho VMS học hỏi thêm kinh nghiệm từ các Công ty quốc tế.

 Nhu cầu thị trường ngày càng mở rộng và điện thoại di động đã trở thành phương tiện liên lạc chủ yếu đối với hầu hết mọi người.

 Công ty đang xây dựng kế hoạch cổ phần hóa theo chỉ đạo của Chính phủ sẽ tạo cơ hội cho sự phát triển trong thời gian tới.

 Ứng dụng của các thành tựu CNTT sẽ đưa ra nhiều hình thức bán hàng mới làm đa dạng hóa kênh phân phối.

 Qui định quản lý thuê bao trả trước của Bộ Thông tin và Truyền

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN hệ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI tại CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG VMS MOBIFONE đến năm 2020 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w