Chức năng của Cục Phòng, chống rửa tiền

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền ở việt nam (Trang 68 - 69)

2009 93 32 vụ việc liên quan tới 32 báo cáo

2.2.2.6. Chức năng của Cục Phòng, chống rửa tiền

Trên thế giới Cơ quan tình báo tài chính (FIU) có 4 mơ hình:

Mơ hình hành chính: FIU trực thuộc cơ quan quản lý hành chính (thường là Ngân hàng Trung ương hoặc Bộ Tài chính...)

Mơ hình thi hành pháp luật: FIU gắn liền với một cơ quan co thẩm quyền điều tra (Bộ Cơng an)

Mơ hình Tịa án hoặc Cơng tố;

Mơ hình hỗn hợp: là sự kết hợp của ba mơ hình trên

Theo khuyến nghị của FATF các nước phải thành lập FIU với vai trò là trung tâm quốc gia để thu nhận, phân tích và cơng bố thơng tin liên quan đến hoạt động rửa tiền. Tùy theo pháp luật của mỗi nước FIU có thể thành lập như một cơ quan của Chính phủ độc lập hoặc tại một cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Ngồi các chức năng chính như tiếp nhận, tổng hợp, phân tích và chia sẻ thơng tin trong nước và quốc tế, FIU cịn có chức năng giám sát và quản lý, điều tra, cưỡng chế và phong tỏa tài sản; đào tạo nhân sự cho các định chế tài chính về cơng tác phịng, chống rửa tiền.

Tuy nhiên, đối chiếu với những chuẩn mực của FATF thì Cục Phịng, chống rửa tiền chưa có sự độc lập trong việc thu thập thơng tin, phân tích và chuyển giao các giao dịch có dấu hiệu rửa tiền cũng như chưa đáp ứng được những yêu cầu về mặt kỹ thuật và về phương thức hoạt động. Lĩnh vực PCRT được yêu cầu thực hiện trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng, chứng khoản, bảo hiểm, kinh doanh trị chơi có thưởng... nhưng hiện nay hoạt động của Cục Phịng chống rửa tiền chủ yếu kiểm soát kênh rửa tiền trong giao dịch của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Do vậy, hồn thiện pháp luật về PCRT cần phải nâng cao tính độc lập của Cục Phịng, chống rửa tiền để phù hợp với chức năng của một FIU theo khuyến nghị của FATF.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền ở việt nam (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w