2009 93 32 vụ việc liên quan tới 32 báo cáo
3.1.1. Hồn thiện pháp luật về phịng, chống rửa tiền để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Hiến pháp năm 1992 ghi nhận “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta là “xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng”. Đây chính là sự tiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền trong điều kiện mới. Thực tiễn công cuộc đổi mới trong những năm qua ngày càng khẳng định yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng là một tất yếu khách quan, mang tính quy luật của q trình đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân với đặc trưng cơ bản là Nhà nước luôn đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản Việt Nam; bảo đảm định hướng phát triển XHCN của đất nước; bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nguyên tắc quyền nhà nước là thống nhất trên cơ sở có sự phân cơng, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; phân định rõ ràng, chính xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước; đề cao tính tối thượng của Hiến pháp và pháp luật; nghiêm chỉnh thực hiện nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động nhà nước và xã hội.
Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đòi hỏi phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật về PCRT. Pháp luật về PCRT trong Nhà nước pháp quyền phải được xây dựng với chất lượng cao, phù hợp với những thay đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của đất nước tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu trong công tác PCRT để đảm bảo thực hiện dân chủ và cơng bằng xã hội, góp phần giữ gìn kỷ cương pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước góp phần thúc đẩy phát triển đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.