Giải pháp về cơ chế tổ chức của Cơ quan phòng, chống rửa tiền

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền ở việt nam (Trang 81 - 82)

- Đối tượng thực hiện phòng, chống rửa tiền cần bổ sung thêm các đố

3.2.2. Giải pháp về cơ chế tổ chức của Cơ quan phòng, chống rửa tiền

các quốc gia trên thế giới quan tâm và bắt đầu q trình hợp tác trong việc phịng, chống các hành vi rửa tiền nhất là thông qua hệ thống tài chính, ngân hàng nhằm ngăn chặn việc các tổ chức tội phạm biến các quốc gia thành nơi tẩy rửa tiền, tài sản có nguồn gốc tội phạm. Để phịng, chống tội phạm rửa tiền một cách hiệu quả, pháp luật về PCRT cần tạo cơ sở pháp lý để thúc đẩy Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế về phòng, chống rửa tiền và tham gia ký kết các Điều ước quốc tế hoặc các thỏa thuận hợp tác với quốc gia về phòng, chống rửa tiền.

3.2.2. Giải pháp về cơ chế tổ chức của Cơ quanphòng, chống rửa tiền phòng, chống rửa tiền

Cục Phòng, chống rửa tiền trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xây dựng theo mơ hình hành chính nên có những hạn chế nhất định. Cục Phịng, chống rửa tiền khơng có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp tạm thời nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi rửa tiền, do vậy cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Cục Phòng, chống rửa tiền với các cơ quan bảo vệ pháp luật để kịp thời áp dụng các biện pháp như niêm phong tài khoản hoặc tài sản, tạm giữ tài sản, giữ người vi phạm.

Rửa tiền đã và đang trở thành một vấn nạn nghiêm trọng mang tính quốc tế vì vậy việc chia sẻ thơng tin quốc tế trong lĩnh vực PCRT là tất yếu. Để thực hiện hiệu quả vai trò của FIU cần phải nâng cao hơn nữa năng lực hoạt động của Cục phòng, chống rửa tiền:

Thứ nhất, cần quy định cụ thể chức năng phân tích thơng tin bao gồm

phân tích chiến thuật, phân tích nghiệp vụ và phân tích chiến lược nằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu tìm hiểu hoat động rửa tiền từ đó phát hiện các thủ đoạn và xu hướng rửa tiền mới. Đồng thời qua đó phát hiện ra những quy

định của pháp luật PCRT chưa phù hợp để đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật về PCRT.

Thứ hai, Cục phòng, chống rửa tiền cần hướng dẫn cho các định chế tài

chính và tổ chức phi tài chính nâng cao chất lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ bao gồm các tiêu chí cụ thể về mẫu báo cáo, các thủ tục cần tuân thủ khi thực hiện báo cáo đồng thời thường xuyên cập nhật và hướng dẫn về các giao dịch đáng ngờ và hình thái rửa tiền mới cho các tổ chức báo cáo, cung cấp các danh sách các nhóm và cá nhân tình nghi tham gia rửa tiền. Các danh sách này phải bao gồm các thông tin cụ thể về nhận dạng khách hàng để giảm thiểu sự nhầm lẫn.

Thứ ba, cần mở rộng chức năng chia sẽ thông tin trong nước và quốc tế

giữa Cục Phịng, chống rửa tiền và các định chế tài chính và các tổ chức phi tài chính các thơng tin xun biên giới.

Không chỉ thu nhận báo cáo từ các định chế tài chính và các tổ chức phi tài chính Cục phịng, chống rửa tiền nên cung cấp các phản hồi về báo các các giao dịch đáng ngờ cho các định chế tài chính và tổ chức phi tài chính phản hồi này cần chỉ ra các giao dịch đáng ngờ đã được báo cáo, các cuộc điều tra (nếu có) và kết quả của cuộc điều tra để các tổ chức này biết được báo cáo của mình từ đó thực hiện tốt hơn trách nhiệm của mình.

Việc chia sẽ thơng tin giữa Cục phịng, chống rửa tiền với các Đơn vị tình báo tài chính của các nước cần được xác định cụ thể về mục đích, phạm vi sử dụng thơng tin và tn thủ các quy định về bảo mật.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền ở việt nam (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w