Bản chất của pháp luật dạy nghề

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 27 - 30)

Nh bản chất của nhà nớc, trớc hết pháp luật nói chung thể hiện ý chí giai cấp thống trị. ý chí của giai cấp thống trị đợc nhà nớc thể chế hóa thành pháp luật. Nhờ có pháp luật, ý chí của giai cấp thống trị trở thành ý của nhà nớc. Nhận xét về pháp luật t sản, C.Mác và Ph.Ăngghen trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản viết: “Pháp luật của các ơng là ý chí của giai cấp các ơng đợc đề lên thành luật, mà nội dung của nó do

những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định” [18]. Nhà nớc là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, nên pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và những ngời lao động khác trong xã hội. Pháp luật thể hiện và bảo vệ lợi ích số đơng nhân dân trong xã hội. Thơng qua pháp luật, ý chí của nhân dân trở thành ý chí của nhà nớc. Bản chất của pháp luật khơng chỉ thể hiện qua tính giai cấp của nó mà cịn thể hiện qua tính xã hội của pháp luật. Ở nớc ta, lợi ích của nhà nớc phù hợp với lợi ích của dân tộc, phản ánh lợi ích chung, phố biến của cả xã hội, cộng đồng.

Bên cạnh đó, pháp luật còn là một giá trị xã hội, nhiều giá trị xã hội đợc đăng tải, phản ánh vào pháp luật. Xã hội thông qua nhà nớc ghi nhận những xử sự “hợp lý, khách quan”, nghĩa là những xử sự đợc số đơng chấp nhận phù hợp với lợi ích số đơng trong xã hội. Pháp luật là thớc đo hành vi, cách xử sự của con ngời, là công cụ để kiểm nghiệm các quá trình, hiện tợng xã hội, hớng chúng vận động, phát triển phù hợp với quy luật khách quan, các quy luật vận động nội tại của đời sống xã hội.

Pháp luật dạy nghề thể hiện ý chí của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng đánh đuổi thực dân đế quốc và phong kiến, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc thống nhất đất nớc. Bớc vào thời kỳ mới Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân tiến hành

công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc. Mục đích của đảng là xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân chủ và giàu mạnh; xã hội cơng bằng dân chủ văn minh; khơng có ngời bóc lột ngời thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. Trong tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền bất khả xâm phạm, trong đó có quyền đợc sống, quyền tự do, quyền mu cầu hạnh phúc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: cả cuộc đời tơi chỉ có một mong muốn tột bậc làm sao cho nớc nhà đợc độc lập, dân ta đợc tự do, ai ai cũng có cơm no áo ấm, ai ai cũng đợc học hành. Trong thời kỳ đổi mới Đảng ta xác định mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Pháp luật dạy nghề chính là việc cụ thể hóa mục tiêu của Đảng, của Bác Hồ, tức là làm cho mội ngời dân đều có cơ hội học tập nghề nghiệp; học tập suốt đời; có việc làm để tạo ra cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ở bất kỳ thời kỳ nào, ở đâu con ngời đều mong muốn đợc làm việc; làm ra của cái cho bản thân và xã hội; có việc làm ổn định với năng xất chất l- ợng ngày càng đợc nâng cao, vậy pháp luật dạy nghề chính là cơ sở để ngời dân thực hiện đợc quyền đó.

Pháp luật dạy nghề là cơ sở bảo đảm xóa đói giảm nghèo; đảm bảo an sinh xã hội và công bằng xã hội. Muốn bảo đảm cho xã hội ổn định, phát triển kinh tế, thì ngời dân phải có việc làm và muốn có việc làm thì phái có nghề

nghiệp. Khi ngời lao động đợc đào tạo nghề thì sẽ làm việc có kỹ năng; có khả năng làm chủ đợc khoa học cơng nghề từ đó sẽ làm việc với năng xuất, chất lợng cao hơn. Giải quyết đ- ợc vấn đề việc làm sẽ bảo đảm đợc vấn đề ổn định, công bằng xã hội.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w