- Số trờng dạy nghề tăng từ 156 trờng (năm 2001) lên
3.2.2.4. Rà sốt, pháp điển hóa văn bản pháp luật về dạy nghề
về dạy nghề
a) Rà soát văn bản pháp luật về dạy nghề
Rà sốt văn bản quy phạm pháp luật có thể hiểu là các thao tác kỹ thuật nghiệp vụ nhằm soát xét lại các văn bản quy phạm pháp luật đợc ban hành trong một thời gian nhất định, đợc tiến hành theo chuyên đề, lĩnh vực hay ngành luật, phát hiện những quy định của văn bản dới luật có mâu thuẫn, trùng chéo, trái với quy định của Hiến pháp và các đạo luật.
Theo Kỷ yếu Dự án VE/98/001 “Tăng cờng năng lực pháp luật Việt Nam giai đoạn II” thì quy trình rà sốt, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật gồm bốn bớc, đó là:
Bớc 1, lập kế hoạch rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật;
Bớc 2, thu thập và tập hợp và phân loại văn bản quy phạm pháp luật;
Bớc 3, thực hiện thao tác nghiệp vụ cụ thể trong rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật;
Bớc 4, xử lý kết quả rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật.
Hệ thống hoá văn bản pháp luật đợc hiểu là bớc tiếp theo tất yếu của q trình thống nhất đó. Hệ thống hố văn
bản quy phạm pháp luật đợc hiểu là sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật thành hệ thống theo những tiêu chí nhất định.... Việc hệ thống hố pháp luật địi hỏi sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật thành một tổng thể hoàn chỉnh, sao cho trong tổng thể đó các văn bản quy phạm pháp luật đơn lẻ đợc sắp xếp lại với nhau hoặc các quy phạm pháp luật ở nhiều văn bản đợc sắp xếp theo một trật tự, thể hiện tính nhất qn, lơ gic và khoa học [14, tr.37-50].
Căn cứ vào quy trình ra sốt văn bản pháp luật nêu trên, thời gian qua cơng tác ra sốt văn bản pháp luật về dạy nghề đã đợc tiến hành định kỳ thờng xuyên do Vụ Chính sách- Pháp chế (Tổng cục Dạy nghề) và Vụ Pháp chế (Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội chủ trì; bên cạnh đó các vụ, đơn vị chun mơn của Tổng cục Dạy nghề cũng căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình chủ động, thờng xuyên hệ thống các văn bản pháp luật về dạy nghề liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách trên cở sở đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung và ban hành các nghị định, thông t mới để kịp thời điều chỉnh các nội dung trong quá trình tổ chức thực hiện Luật dạy nghề.
Tuy nhiên để khắc phục sự trùng chéo, không thống nhất, hàng năm với trách nhiệm là cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề, Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Pháp chế), Bộ T pháp và các cơ quan chuyên trách của Quốc hội tiến hành rà soát các văn bản quy phạm về lĩnh vực dạy nghề để đề xuất ban hành
mới hoặc kiến nghị sửa đổi trong kế hoạch xây dựng, sửa đổi văn bản trong kế hoạch công tác hàng năm.
b) Pháp điển hóa văn bản pháp luật về dạy nghề
Theo từ điển Luật học- NXB Từ điển Bách khoa- Hà Nội năm 1999 thì pháp điển hố là “làm thành một pháp điển (bộ điển), tức là tập hợp, hệ thống hoá các văn bản pháp luật hiện hành, xem xét nội dung, loại bỏ các điều kiện khơng cịn phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo, bổ sung những điều còn thiếu, những điều cần dự liệu đáp ứng yêu cầu phát triển các quan hệ xã hội để ban hành thành bộ luật. Pháp điển hoá là hoạt động lập pháp khác với hệ thống hố pháp luật là một hoạt động có tính chất chun mơn hành chính. Pháp điển hố là một dạng hoạt động làm luật, có thể đa đến việc ban hành một văn bản pháp luật mới có tính chất tổng hợp, ví dụ, Bộ luật Hình sự nớc Cộng hịa XHCN Việt Nam”.
Nh vậy, mặc dù cịn có những quan điểm khác nhau về pháp điển hố nhng nhìn chung thuật ngữ pháp điển hố vẫn đợc hiểu tơng đối thống nhất về nội dung của hoạt động này, đó là: q trình hoạt động xây dựng thành các quy định của luật hay bộ luật từ các quy định hiện hành đ- ợc ban hành dới hình thức các văn bản quy phạm pháp luật dới luật trên cơ sở các hoạt động rà soát, tập hợp văn bản.
Trên cơ sở tham khảo, nghiên cứu về thuật ngữ pháp điển hoá và các thuật ngữ liên quan đến pháp điển hoá nh rà soát, tập hợp, hệ thống hoá trong mối liên hệ với hoạt động xây dựng và hoàn thiện pháp luật về dạy nghề từ trớc đến
nay ở Việt Nam chúng ta có thể đa ra một số nhận định sau về lĩnh vực pháp luật dạy nghề:
Từ trớc đến nay, chúng ta cha tiến hành việc pháp điển hoá về pháp luật dạy nghề một cách thật sự theo đúng nghĩa. Phần lớn các hoạt động liên quan đến công tác rà soát, hệ thống hoá, pháp điển hoá văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề chủ yếu mới đơn thuần là tập hợp. Việc tập hợp hoá và sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề theo chủ đề, ví dụ cuốn “Những điều cần biết về đào tạo nghề” của Nhà xuất bản Lao động- Xã hội phát hành năm 2002; cuốn “Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về dạy nghề” của Nhà xuất bản Lao động- Xã hội phát hành năm 2004. Tuy vậy, việc tập hợp hoá này vẫn cha đợc rà soát, so sánh, đánh giá mà chỉ đơn thuần là sắp xếp lại để cho ngời thực hiện tiện theo dõi, còn ngay cả kỹ thuật tập hợp cũng cha đạt bởi những ngời tập hợp cha có những kiến thức cơ bản về pháp lý. Việc sắp xếp cha theo một trật tự logic pháp lý và còn nhầm lẫn về khái niệm.
Để chuẩn bị cho Quốc hội ban hành Luật Dạy nghề, Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội (Tổng cục Dạy nghề) cũng đã tiến hành ra sốt tổng thể, đánh giá về tình hình thực hiện các văn bản pháp luật về dạy nghề, đồng thời nghiên cứu Luật Dạy nghề của các nớc để làm cơ sở trình Quốc hội dự án Luật Dạy nghề. Về lĩnh vực dạy nghề đây là lần nghiên cứu đánh giá về tổng thể các văn bản pháp luật dạy nghề hệ thống nhất. Tuy nhiên việc pháp điển hoá các văn
bản quy phạm pháp luật về dạy nghề để xây dựng và ban hành Luật Dạy nghề là rất cần thiết.
Nghiên cứu kinh nghiệm pháp điển hoá của các nớc trên thế giới cho thấy, những nớc đã trải qua giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền đều có kinh nghiệm trong việc thu thập, rà sốt, hệ thống hoá luật và các văn bản pháp quy của họ sau một vài thập kỷ. Qua quá trình thực hiện hầu hết các nớc đã nhận thấy rằng việc thu thập, rà soát, hệ thống hoá các văn bản luật thờng xuyên trong mỗi quãng thời gian 10, 20 hoặc 30 năm là một quá trình rất tốn kém và phức tạp, đồng thời cũng tạo ra sự khơng ổn định. Vì vậy, nhiều nớc đã thay đổi sang một quá trình liên tục thu thập, rà soát, hệ thống hoá các văn bản quy phạm của họ thơng qua việc xây dựng Tổng tập. Đó chính là việc xây dựng Tổng tập đợc xếp theo chủ đề, để loại bỏ sự không thống nhất, kẽ hở và sự trùng chéo và phải tuân thủ quy định của cơ quan lập pháp.
Định kỳ hàng năm Tổng Cục Dạy nghề (Vụ Chính sách- Pháp chế) chủ trì phối hợp với Vụ Pháp chế của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội tiến hành ra soát, đánh giá tác động các văn bản pháp luật về dạy nghề; cập nhật các văn bản mới đợc ban hành, so sánh với các văn bản đã đợc ban hành để chỉ ra sự thống nhất hợp lý và mâu thuẫn. Tổ chức hội thảo lấy ý kiến xác định các lĩnh vực văn bản pháp luật về dạy nghề cần đợc u tiên ban hành. Đề xuất đa vào chơng trình xây dựng văn bản pháp luật của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội.
Định kỳ Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội đề xuất với Uỷ ban Văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng của
Quốc hội tổ chức giám sát toàn diện và giám sát chuyên đề về việc thực hiện Luật Dạy nghề thơng qua đó có cơ sở đề xuất nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật dạy nghề.
Sau 5 năm thực hiện Luật Dạy nghề (đến năm 2012) các cơ quan quản lý Nhà nớc về giáo dục và về dạy nghề cần phải tham mu cho Chính phủ, Quốc hội tiến hành tổng kết, sửa đổi Luật Dạy nghề. Để chuẩn bị cho đề suất sửa đổi Luật Dạy nghề, Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội cần phải chủ trì tổ chức việc tập hợp, rà sốt các văn bản pháp luật về Dạy nghề; đối chiếu so sánh với các văn bản pháp luật liên quan để có kế hoạch sửa đổi và tổng kết rút kinh nghiệm làm cơ sở trình Quốc hội sửa Luật Dạy nghề.