Khuyến nghị sửa đổi, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 88 - 99)

- Số trờng dạy nghề tăng từ 156 trờng (năm 2001) lên

3.2.1.1. Khuyến nghị sửa đổi, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề

văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề

a) Khuyến nghị bổ sung, sửa đổi Luật Dạy nghề

Sau gần 4 năm thực hiện Luật Dạy nghề từ thực tiễn trong quá trình tổ chức thực hiện, bộc lộ một số vấn đề cần đợc nghiên cứu, sửa đổi. Trong bản luận văn này xin đợc khuyến nghị sửa đổi một số nội dung sau đây:

Sửa đổi Điều 11. Thời gian học nghề trình độ sơ cấp

Nội dung hiện hành:

Dạy nghề trình độ sơ cấp đợc thực hiện từ ba tháng đến dới một năm đối với ngời có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học.

Nội dung cần sửa đổi:

- Dạy nghề trình độ sơ cấp đợc thực hiện đến dới một năm

- Hoặc bổ sung quy định về dạy nghề dới 3 tháng

Lý do: Đảm bảo quyền lợi cho ngời học nghề học dới 3 tháng, họ sẽ đợc cấp chứng chỉ học nghề với khoảng thời gian họ học, đặc biệt đối với dạy nghề thờng xuyên (3 chơng trình: kèm cặp; bồi dỡng nâng cao và chuyển giao công nghệ).

Bổ sung quy định về tổ chức các lớp dạy nghề độc lập

Nội dung hiện hành: Luật dạy nghề mới quy định các lớp dạy nghề gắn với các doanh nghiệp và cơ sở giáo dục.

Nội dung bổ sung: Bổ sung quy định về tổ chức các lớp dạy nghề độc lập nh quy định của luật giáo dục.

Lý do: Hiện nay nhóm đối tợng này cha đợc điều chỉnh.

Bổ sung thêm quy định về hình thức đấu thầu đặt hàng chỉ tiêu đào tạo...

Hiện nay Nhà nớc đang thí điểm áp dụng phơng thức đấu thầu đặt hàng chỉ tiêu đào tạo bằng nguồn kinh phí ngân sách, nhng pháp luật cha có quy định nào về vấn đề này.

Nội dung cần bổ sung: Bổ sung quy định về việc nhà nớc thực hiện phơng thức đặt hàng chỉ tiêu đào tạo nghề bằng nguồn ngân sách nhà nớc đối với một số nghề hay một số đối tợng nhất định.

Lý do: Việc quy định này sẽ đảm bảo cơ sở pháp lý cao nhất nhằm thực hiện một cách có hiệu quả phơng thức đấu thầu đặt hàng chỉ tiêu đào tạo nghề.

Sửa đổi: Các loại hình sở hữu các cơ sở dạy nghề

Nội dung hiện hành: tại Điều 39. Các loại hình trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề, trờng cao đẳng nghề.

1. Trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề, tr- ờng cao đẳng nghề công lập do Nhà nớc thành lập, đầu t xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thờng xuyên.

2. Trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề, tr- ờng cao đẳng nghề t thục do các tổ chức hoặc cá nhân thành lập, đầu t xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thờng xuyên.

3. Trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề, tr- ờng cao đẳng nghề có vốn đầu t nớc ngồi thành lập theo hình thức liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài do tổ chức, cá nhân nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thờng xuyên [20, tr.22-23].

Việc xác định loại hình cơ sở dạy nghề căn cứ vào 3 tiêu chí: chủ thể thành lập, đầu t xây dựng cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí cho nhiệm vụ chi thờng xuyên.

Nội dung cần sửa đổi: Cơ sở dạy nghề của các tổ chức kinh tế bao gồm cả của doanh nghiệp đều là cơ sở t thục.

Lý do: Hiện nay, phần lớn cơ sở dạy nghề của doanh nghiệp (Tổng Cơng ty, Tập đồn) do nhà nớc đầu t xây dựng nhng không cấp kinh phí thờng xuyên, hoặc những doanh nghiệp đã cổ phần hố... do vậy, khơng xác định đợc cơ sở dạy nghề này là công lập hay t thục.

Sửa đổi: Giáo viên dạy nghề

Nội dung hiện hành tại Điều 58. Giáo viên dạy nghề

1. Giáo viên dạy nghề là ngời dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành trong các cơ sở dạy nghề.

2. Giáo viên dạy nghề phải có những tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 70 của Luật giáo dục.

3. Trình độ chuẩn của giáo viên dạy nghề đợc quy định nh sau:

a) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là ngời có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, ngời có tay nghề cao;

b) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học s phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải là ngời có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, ngời có tay nghề cao;

c) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học s phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là ngời

có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, ng- ời có tay nghề cao;

d) Trờng hợp giáo viên dạy nghề quy định tại các điểm a, b và c của khoản này khơng có bằng tốt nghiệp cao đẳng s phạm kỹ thuật hoặc đại học s phạm kỹ thuật thì phải có chứng chỉ đào tạo s phạm.

Nội dung cần bổ sung

- Bổ sung điều kiện về trình độ kỹ năng nghề của giáo viên dạy tích hợp

- Quy định giáo viên dạy nghề dạy tích hợp khơng chia 2 loại riêng là giáo viên dạy lý thuyết và giáo viên dạy thực hành.

Lý do: Đáp ứng yêu cầu chất lợng dạy nghề theo mô- đun.

Sửa đổi: Về việc thành lập các cơ sở dạy nghề có vốn đầu t nớc ngoài

Nội dung hiện hành: Điều 52. Thành lập trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề, trờng cao đẳng nghề có vốn đầu t nớc ngoài.

1. Trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề, tr- ờng cao đẳng nghề có vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập khi có đủ các điều kiện sau đây:

- Có đủ đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên;

- Có trờng sở, thiết bị dạy lý thuyết, thực hành phù hợp với nghề, trình độ và quy mơ đào tạo;

- Có văn bản chứng nhận của ngân hàng về vốn điều lệ.

2. Cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu t cho trung tâm dạy

nghề, trờng trung cấp nghề, trờng cao đẳng nghề có vốn đầu t nớc ngồi khi có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này và có văn bản thoả thuận của cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề có thẩm quyền [20, tr.35-36].

Hiện nay chỉ quy định cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t cấp giấy chứng nhận đầu t.

Nội dung cần sửa đổi: đề nghị sửa đổi theo hớng làm rõ thẩm quyền trình tự thủ tục thành lập cơ sở dạy nghề có vốn đầu t nớc ngồi.

Lý do sửa đổi: Khơng xác định rõ thẩm quyền, trình tự thành lập, thủ tục thành lập nh thế nào.

Bổ sung: Xác định rõ cơ quan hớng dẫn thi hành Luật dạy nghề trong một số trờng hợp

Nội dung hiện hành tại Điều 92 mới xác định 6 điều do Chính phủ hớng dẫn và 18 Điều luật khác chỉ rõ cơ quan cấp Bộ hớng dẫn.

Nội dung cần sửa đổi, bổ sung: Bổ sung các trờng hợp cần xác định rõ cơ quan hớng dẫn thi hành nh trờng hợp đình chỉ hoạt động, việc tổ chức dạy nghề thờng xuyên

Lý do bổ sung: Đây là những vấn đề cần hớng dẫn thi hành, nếu khơng có hớng dẫn thì khơng thể thực hiện đợc. Vì thế cần phải xác định rõ cơ quan nào có thẩm quyền h- ớng dẫn thi hành.

Nội dung hiện hành : Luật mới chỉ quy định chế độ cho học sinh dân tộc nội trú; Luật dạy nghề cha có quy định việc áp dụng chế độ trả lơng và chế độ cho ngời tốt nghiệp các trình độ nghề.

Nội dung cần bổ sung:

- Luật cần có chính sách chế độ cho học sinh dân tộc nói chung

- Luật dạy nghề cần quy định nguyên tắc áp dụng chế độ trả lơng và chế độ cho ngời tốt nghiệp các trình độ nghề

Lý do bổ sung: Đảm bảo bình đẳng giữa các học sinh ngời dân tộc thiểu số, tránh thiệt thịi cho học sinh khơng nội trú.

- Khuyến khích thu hút học sinh vào học nghề nâng cao trình độ.

Bổ sung: Về trách nhiệm của doanh nghiệp

Nội dung hiện hành: Luật quy định về trách nhiệm dạy nghề còn chung chung.

Nội dung cần bổ sung: Cần quy định nghĩa vụ bắt buộc đào tạo nghề cho ngời lao động, nếu không thực hiện đào tạo nghề cho ngời lao động thì phải thực hiện đóng tiền vào quỹ chung của Chính phủ để phục vụ đào tạo nghề.

b) Khuyến nghị ban hành, sửa đổi các văn bản pháp luật để kịp thời triển khai Nghị quyết của Chính phủ về đổi mới, phát triển dạy nghề đến năm 2020

Để thực hiện đợc các mục tiêu của Nghị quyết của Chính phủ về đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm

2020, cần phải chú trọng đến việc ban hành, sửa đổi các văn bản pháp luật về dạy nghề hớng vào hai nhóm giải pháp đột phá: phát triển nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đổi mới cơ chế tài chính và hồn thiện chính sách về dạy nghề nhằm từng bớc chuẩn hóa, hiện đại hóa dạy nghề tạo sự đột phá về chất lợng dạy nghề.

Ban hành các văn bản pháp luật để hồn thiện chính sách về dạy nghề:

- Chính sách đối với ngời học nghề:

Bổ sung một số chính sách đối với ngời học nghề: miễn học phí và u tiên xét tuyển học nghề theo cơ chế đặt hàng cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo, ngời dân tộc ít ngời, ngời thuộc hộ bị thu hồi đất cho khu cơng nghiệp và các cơng trình cơng cộng, ngời có hộ khẩu thờng trú ở vùng biên giới, hải đảo, ngời khuyết tật, ngời học các nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, các nghề thúc đẩy đa công nghiệp về nông thôn, giải quyết nhiều việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thơn và các nghề khó tuyển sinh; cử sinh viên đi đào tạo tại các nớc phát triển đối với những nghề có kỹ thuật, công nghệ cao mà trong nớc cha đào tạo đợc;

- Chính sách đối với giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề:

Ban hành chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, bao gồm: chuẩn trình độ đào tạo, nghiệp vụ s phạm và trình độ kỹ năng nghề;

Bổ sung một số chính sách đối với giảng viên, giáo viên dạy nghề: giảng viên, giáo viên vừa dạy lý thuyết và vừa dạy thực hành đợc hởng phụ cấp u đãi theo nghề; ngời đợc cơ sở dạy nghề (công lập và t thục) cử đi học các khoá học đào tạo, bồi dỡng chuẩn hoá về nghiệp vụ s phạm dạy nghề và kỹ năng nghề.

- Chính sách đối với các trờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề:

Nhà nớc hỗ trợ đầu t cho các cơ sở dạy nghề: trờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề công lập, trờng dạy nghề thuộc doanh nghiệp nhà nớc đào tạo lao động kỹ thuật khơng chỉ riêng cho doanh nghiệp mà cịn phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phơng, cho vùng và cho cả nớc thuộc danh mục các trờng đợc quy hoạch để đào tạo một số nghề theo chơng trình dạy nghề tiên tiến của các nớc phát triển trong khu vực và thế giới hoặc đạt chuẩn quốc gia;

Nhà nớc hỗ trợ cho các cơ sở dạy nghề công lập và t thục đào tạo giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý và phát triển ch- ơng trình dạy nghề;

Nhà nớc có chính sách khuyến khích đối với các cơ sở dạy nghề đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lợng dạy nghề.

- Chính sách đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động dạy nghề: Nhà nớc có chính sách hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho doanh nghiệp tự tổ chức dạy nghề cho ngời lao động và tuyển dụng họ vào làm việc cho doanh nghiệp.

- Chính sách đối với ngời lao động qua học nghề: Nhà nớc ban hành chính sách tiền lơng cơ bản tơng ứng với từng

cấp trình độ đào tạo nghề; hỗ trợ chi phí đánh giá kỹ năng nghề cho ngời lao động.

- Chính sách xã hội hóa dạy nghề: Nhà nớc có chính sách khuyến khích để huy động tối đa sự tham gia của doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, làng nghề trong việc phát triển dạy nghề dới mọi hình thức; có chính sách huy động doanh nghiệp đóng góp kinh phí đào tạo nghề.

- Xây dựng chơng trình, biên soạn giáo trình của các nghề phổ biến;

- Ban hành tiêu chuẩn xây dựng trờng cao đẳng nghề, trờng trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề. Ban hành danh mục chuẩn thiết bị dạy nghề cho từng nghề theo các trình độ đào tạo;

- Hồn thiện quy định về kiểm định chất lợng cơ sở dạy nghề và chơng trình đào tạo;

- Quy định danh mục nghề bắt buộc ngời lao động hành nghề phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia; xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia theo 5 bậc trình độ.

c) Khuyến nghị Chính phủ, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể:

- Nghị định của Chính phủ quy định Quỹ hỗ trợ học nghề.

- Nghị định của Chính phủ về cơ chế, chính sách tài chính đối với cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp nhà nớc và công ty cổ phần.

- Thông t quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lợng chơng trình dạy nghề

- Thơng t quy định quy trình kiểm định chất lợng chơng trình dạy nghề.

- Thơng t quy định danh mục nghề, lĩnh vực nghề để xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.

- Thông t quy định về những cơng việc phải có văn bằng, chứng chỉ mới đợc hành nghề.

- Thông t quy định về bậc lơng tối thiểu 5 bậc trình độ kỹ năng nghề quốc gia.

- Thông t quy định về đào tạo, bồi dỡng giáo viên dạy nghề bao gồm nguồn lực cho bồi dỡng giáo viên day nghề; chính sách đào tạo, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, đa giáo viên đi đào tạo ở nớc ngồi.

- Thơng t quy định về chế độ phụ cấp giảng dạy tích hợp.

- Thơng t về dạy nghề thờng xuyên.

d) Khuyến nghị sửa đổi, thống nhất ban hành thông t liên tịch, cụ thể:

- Thông t liên tịch giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội về: Tuyển sinh; Quản lý học sinh, sinh viên; Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trong học sinh sinh viên; y tế trong trờng học; về thi đua khen thởng...

- Thông t liên tịch của Bộ Giáo dục và đào tạo và Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội về các mơn học chung: Chính trị, giáo dục thể chất, ngoại ngữ, tin học.

- Thông t liên tịch giữa Bộ Nội vụ và Bộ Lao động- Th- ơng binh và Xã hội khuyến khích chế độ tiền lơng cho ngời học và làm việc.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 88 - 99)