- Số trờng dạy nghề tăng từ 156 trờng (năm 2001) lên
2.3.2. Luật của úc quy định về hệ thống đào tạo nghề
nghề
Đặc trng của hệ thống giáo dục úc là ngay trong trừơng Trung học phổ thông, học sinh đã đợc học nghề ở trình độ cơ bản (basic) để có chứng chỉ kỹ năng nghề (chứng chỉ 1, chứng chỉ 2), sau trung học phổ thơng, học sinh có thể vào học đại học hoặc vào học nghề hoặc đi làm với chứng chỉ nghề đã có. Nếu vào học nghề, học sinh đợc miễn học chứng chỉ 1 và 2 và học tiếp ln chứng chỉ 3, 4. Nếu có nguyện vọng, học xong chứng chỉ 4 học sinh có thể học lên cao đẳng nghề và cao đẳng nghề nâng cao. Sau cao đẳng nghề nâng cao nếu học sinh muốn học tiếp lên đại học thì đợc học liên thơng (khoảng 2 năm sẽ có bằng cử nhân). Từng ngành nghề theo từng trình độ đào tạo đợc thực hiện theo các tiêu chuẩn năng lực xác định, các tiêu chuẩn năng lực đợc thể hiện trong “training package” cho từng nghề, tại đó xác định rất rõ từng năng lực phải có sau khi tốt nghiệp. Việc học liên thông lên đại học do từng trờng đại học quyết định trên cơ sở so sánh chơng trình đại học và chơng trình cao đẳng hoặc cao đẳng nghề để miễn giảm những kiến thức và kỹ năng đã đợc đào tạo ở trình độ cao đẳng theo từng nghề đào tạo.
Hệ thống đào tạo nghề của úc bao gồm từ chứng chỉ 1 đến chứng chỉ 4 và cao đẳng nghề, cao đẳng nghề nâng cao. Các cấp trình độ đào tạo trên đợc thực hiện trong các trờng dạy nghề của hệ TAFE hoặc các Học viện đào tạo đa công nghệ (Polytechnical Institutes).
Hệ phổ thông Hệ giáo dục vàđào tạo nghề Hệ giáo dục đại học Bằng tiến sỹ Bằng thạc sỹ Sau đại học Chứng chỉ sau đại học Bằng cử nhân Cao đẳng nâng
cao Cao đẳng nâng cao
Cao đẳng Cao đẳng Chứng chỉ IV Chứng chỉ III Chứng chỉ tốt nghiệp phổ thông Chứng chỉ IIChứng chỉ I Nguồn: [31, tr.52].
Nội dung của các cấp trình độ của Hệ thống giáo dục và dạy nghề của úc:
- Chứng chỉ bậc I: chuẩn bị cho ngời học đảm nhiệm những cơng việc mang tính thờng nhật ở một mơi trờng hẹp; - Chứng chỉ cấp II: Cho các công việc chủ yếu mang tính chất thờng nhật nhng cũng có thể hơi phức tạp và đột xuất;
- Chứng chỉ cấp III: Trang bị cho ngời học cách chuyển kiến thức và các kỹ năng vào mơi trờng mới. Cơng việc có thể liên quan đến trách nhiệm đối với những ngời khác;
- Chứng chỉ cấp IV: Chuẩn bị cho ngời học cách đánh giá và phân tích các hoạt động và nắm quyền lãnh đạo;
- Cao đẳng: khả năng lập kế hoạch và sáng tạo ra những phơng pháp tiếp cận mới, tự định hớng và phán quyết về các công nghệ và/hoặc các vấn đề quản lý;
- Cao đẳng nâng cao: Năng lực áp dụng những nguyên lý và kỹ thuật cơ bản vào việc lãnh đạo ở cấp cao hoặc những công việc quản lý lớn [31, tr.51-53].