- Nông, lâm, ng nghiệp
5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 19% 30-32% 4% %
2.1.2.1. Giai đoạn giữa những năm 1980 đến khi ban hành Luật Lao động (năm 1994)
ban hành Luật Lao động (năm 1994)
Sự chuyển đổi đào tạo nghề theo cơ chế mới đợc khởi động kể từ giữa những năm tám mơi của thế kỷ trớc đến năm 1994 - năm ban hành Bộ luật Lao động. Mặc dù các văn bản ban hành trong thời kỳ này khơng nhiều nhng lại có ý nghĩa quan trọng, ví dụ nh: Quyết định số 63/HĐBT ngày
10/06/1989 về học bổng, học phí của học sinh các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng về chủ trơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm; Thông t liên Bộ số 11/TTLB ngày 20/12/1993 hớng dẫn việc giáo dục pháp luật, giáo dục cơng dân, dạy văn hố, dạy nghề, chế độ sinh hoạt giải trí cho phạm nhân; Nghị định số 115/CP ngày 5/9/1994 của Chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động của trờng dạy nghề của nớc ngoài tại nước Cộng hòa XHCN Việt Nam... Đặc biệt, Hiến pháp năm 1992 tại Điều 35 đã coi: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo những ngời lao động có nghề, năng động và sáng tạo..." [22, tr.17]. Tại Điều 59 quy định: "Cơng dân có quyền học văn hố và học nghề bằng nhiều hình thức"[22, tr.24]. Luật Giáo dục năm 1998 đã xếp "giáo dục đào tạo dạy nghề và chuyên nghiệp" là một trong những loại hình thuộc hệ thống giáo dục đào tạo ở Việt Nam.
Nh vậy, đến Hiến pháp năm 1992 quyền học nghề đã là một quyền hiến định. Từ chỗ vốn thuộc về và nằm trong quyền đợc học tập nói chung, quyền đợc đào tạo nghề nay đã đợc tách ra và đợc xếp ngang hàng với quyền học văn hoá.