- Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy
2.2.3.1. Nhữn gu điểm
- Các văn bản pháp luật về dạy nghề đã tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi để phát triển dạy nghề và về cơ bản đã đợc
cuộc sống chấp nhận. Hệ thống các văn bản pháp lý nói trên khơng chỉ là công cụ hữu hiệu để nhà nớc điều tiết, quản lý các hoạt động dạy và học nghề, mà còn là cơ sở pháp lý hết sức quan trọng để các chủ thể quan hệ dạy và học nghề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Nhiều quy định pháp luật về dạy nghề thực sự tạo thế chủ động cho các cơ sở dạy nghề trong hoạt động đào tạo nghề, đồng thời đã huy động đợc nhiều nguồn lực của toàn xã hội để phát triển dạy nghề, phần nào đáp ứng yêu cầu cơ chế thị trờng và nhu cầu về nhân lực kỹ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Các văn bản pháp luật hiện hành dạy nghề đã điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội xảy ra trong các lĩnh vực khác nhau của dạy nghề từ quy hoạch, kế hoạch dạy nghề, đến các điều kiện đảm bảo chất lợng dạy nghề cũng nh quản lý nhà nớc về dạy nghề. Các quy định hiện hành về dạy nghề đã góp phần tháo gỡ những vớng mắc, giải quyết những bức xúc trong thực tiễn cuộc sống và có một số quy phạm pháp luật đã “đi trớc đón đầu” góp phần tạo nên cơ sở pháp lý tơng đối đầy đủ cho các quan hệ xã hội về dạy nghề hình thành, ổn định và phát triển đúng hớng.
- Các văn bản pháp luật hớng dẫn thực hiện Luật Dạy nghề về cơ bản đã đảm bảo đợc các nguyên tắc của pháp luật. Nguyên tắc hợp hiến, hợp pháp, nguyên tắc đồng bộ thống nhất; nguyên tắc phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nớc, đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc phê chuẩn; nguyên tắc đảm
bảo kế thừa thành tựu pháp luật trong nớc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa pháp luật quốc tế, tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế. Hầu hết các văn bản pháp luật về dạy nghề phù hợp với Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và các văn bản của cấp trên đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật và tính hợp lý của văn bản.
- Hầu hết các văn bản pháp luật dạy nghề đã đáp ứng yêu cầu về hình thức và trình tự thủ tục, đúng chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Cho tới nay cha có văn bản pháp luật nào thuộc lĩnh vực dạy nghề bị các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền nh: Cục kiểm tra văn bản - Bộ T pháp, Chính phủ, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội kháng nghị hoặc có ý kiến.