Pháp luật dạy nghề bảo đảm quyền đợc học tập, có nghề và có việc làm của ngời dân.
Mục đích lớn nhất của Đảng ta là giành đợc độc lập mang lại cơm no, áo ấm cho mọi ngời dân; ai cũng cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành. Vấn đề giáo dục nghề nghiệp là một trong cấu phần của hệ thống giáo dục quốc dân. Quyền đợc học tập đã đợc Hiến pháp nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam ghi nhận và đợc cụ thể trong Luật Giáo dục; phát triển quyền học tập của cơng dân thì trong đó có quyền đợc học nghề. Việc tạo ra mọi cơ hội cho ngời dân đ- ợc học nghề là đòi hỏi của quy luật tồn tại của con ngời. Con ngời muốn tồn tại và phát triển phải qua lao động. Con ngời tiến bộ không thể chỉ lao động theo bản năng mà phải lao động, làm việc có kỹ năng, có chun mơn và trở thành nghề nghiệp của mỗi ngời. Thông qua lao động, làm việc có chun mơn, trình độ, làm cho con ngời tham gia đóng góp vào sự tiến bộ của xã hội. Thực hiện quyền đợc học tập và quyền học nghề đã trở thành quyền của con ngời. Tạo điều kện cho con ngời có nghề nghiệp, có việc làm là giải quyết vấn đề công bằng xã hội; làm cho xã hội ngày càng văn minh.
Xóa bỏ rào cản để phát triển học tập suốt đời cho mọi ngời dân trong xã hội là mục tiêu hàng đầu trong chính sách giáo dục và phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong đó, dạy nghề cho ngời lao động có tầm quan trọng đặc biệt, vừa có tính nhân văn vừa có tính xã hội cao; đào tạo nghề là một phần trong hệ thống chính sách giáo dục, đào tạo và đợc coi là quốc sách hàng đầu. Đảng, Nhà nớc quan tâm, đầu t tạo điều kiện cho mọi ngời dân khơng phân biệt giới tính, dân tộc, vùng miền nếu có nhu cầu học nghề đều có cơ hội đợc đào tạo nghề.
Cũng chính từ việc bảo đảm quyền học nghề của ngời dân mà pháp luật trở thành phơng tiện để cơng dân có điều kiện bảm đảm cho mình đợc học nghề. Do đó, pháp luật trớc hết là cơ sở vững chắc để cơng dân địi quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Bên cạnh đó, pháp luật khơng thể khơng ghi nhận trách nhiệm của Nhà nớc, công chức, viên chức Nhà nớc, các tổ chức và cá nhân trong việc bảo đảm quyền đợc học nghề của con ngời. Pháp luật là chuẩn mực chung, công bằng đối với mọi ngời. Do vậy, pháp luật dạy nghề còn là đại lợng để kiểm tra, đánh giá các quyết định, hành vi của Nhà nớc, công chức, viên chức Nhà nớc, các tổ chức và các thành viên khác trong việc bảo đảm thực hiện quyền con ngời.
- Pháp luật dạy nghề trong việc đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao khả năng canh tranh của nên kinh tế. Để thu hẹp khoảng cách phát triển với thế giới, để không bị tụt hậu
trong cạnh tranh quốc tế, cần có một xã hội học tập với tất cả mọi ngời đều có cơ hội vơn lên tri thức hiện đại và phát huy tối đa năng lực sáng tạo của mình. Khơng có nguồn nhân lực chất lợng cao, Việt Nam không thể vợt lên và tiến cùng thời đại. Chính đó là lý do để Đảng và Nhà nớc ta xác định nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, cải cách mạnh mẽ hệ thống giáo dục- đào tạo là một khâu đột phá của Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020.
Trong điều kiện hiện nay Đảng và Nhà nớc đang ra sức quan tâm đầu tự quy hoạch và phát triển đào tạo nguồn nhân lực, đây là giải pháp để giải quyết “điểm nghẽn” cản trở sự nghiệp phát triển kinh tế. Cùng với việc đầu t phát triển cơng nghiệp, dịch vụ thì theo đó phải chủ động chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực. Bản thân Việt Nam nếu khơng tích cực chủ động đào tạo nguồn nhân lực thì thị trờng lao động sẽ thu hút lao động có kỹ thuật từ nớc ngồi vào trong nớc làm việc, theo đó sẽ tạo ra sức ép cho lao động trong nớc.
- Pháp luật dạy nghề với hội nhập kinh tế quốc tế. Tồn cầu hố kinh tế đang là xu thế khách quan, tạo ra cơ hội phát triển nhng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là những nớc đang phất triển nh Việt Nam. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia về kinh tế-thơng mại, kỹ thuật-công nghệ ngày càng quyết liệt; lợi thế cạnh tranh thuộc về quốc gia có nguồn nhân lực chất lợng cao. Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, nên cạnh tranh về lao động ngay ở thị trờng lao động trong nớc và khu vực là một thách thức lớn với dạy nghề trong
những năm tới. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới phát triển với tốc độ nhanh và sẽ có bớc tiến nhảy vọt. Với việc sử dụng ngày càng nhiều công nghệ, kỹ thuật mới, tiên tiến, hiện đại, nhiều ngành nghề mới sẽ ra đời đòi hỏi dạy nghề phải thờng xuyên bổ sung, cập nhật hồn thiện các chơng trình dạy nghề hoặc xây dựng mới các chơng trình dạy nghề để đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp làm việc với cơng nghệ, kỹ thuật mới đó.
Để đáp ứng đợc nhu cầu nhân lực của nền kinh tế trớc yêu cầu hội nhập quốc tế, chúng ta phải xây dựng đợc đội ngũ nhân lực nói chung và nhân lực qua đào tạo nghề nói riêng có kỹ năng nghề nghiệp cao, cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền hợp lý, có đủ năng lực đa đất nớc nhanh chóng thốt khỏi trình độ kém phát triển trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập quốc tế, cần thiết phải đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề cao.
Bảng 1.1: Lực lợng lao động Việt Nam đến năm 2020
TT Chỉ tiêu 2005 2010 2015 2020