Tuyên truyền phổ biến pháp luật về dạy nghề

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 67 - 69)

- Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy

2.2.4.1. Tuyên truyền phổ biến pháp luật về dạy nghề

hợt, khái quát, chung chung. Luật Giáo dục cha phản ánh đợc tính đặc thù của đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục nói chung và Bộ luật Lao động cũng cha cũng cha xác định hết trách nhiệm của các chủ thể của quan hệ lao động đó là ng- ời lao động và ngời sử dụng lao động trong lĩnh vực dạy nghề. Vị trí của dạy nghề trong hai văn bản dạng luật bị hạn chế, trong khi các văn bản khác về dạy nghề đều là các văn bản do cơ quan hành pháp ban hành, trong đó phần lớn các văn bản do bộ ngành ban hành nên giá trị pháp lý khơng cao và hiệu lực thực tế của văn bản vì thế mà hạn chế.

2.2.4. Thực hiện chính sách, pháp luật về dạynghề nghề

Có thể xem xét việc tổ chức thực hiện pháp luật dạy nghề trong thực tế trên một số lĩnh vực chủ yếu sau:

2.2.4.1. Tuyên truyền phổ biến pháp luật về dạynghề nghề

Nhằm nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật về vị trí vai trị cơng tác dạy nghề nói chung về thực hiện pháp luật dạy nghề nói riêng. Trong những năm qua bằng nhiều hình thức phơng pháp và cách thức khác nhau, việc tuyên truyền phổ biến về công tác dạy nghề đạt đợc nhiều kết quả, làm chuyển biến rõ rệt nhận thức của xã hội về dạy nghề. Biểu hiện rõ nét là: đã làm thay đổi t duy, nhận thức của các cấp lãnh đạo, kể cả cấp lãnh đạo ở Trung ơng về vai trị, vị trí của dạy nghề. Vì vậy, trong những năm gần đây, Đảng

và Nhà nớc ta ngày càng quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực dạy nghề thể hiện qua việc ban hành nhiều chủ trơng chính sách đúng đắn về dạy nghề; ngân sách đầu t cho dạy nghề ngày càng tăng. Cha có thời kỳ nào các Bộ, ngành, địa phơng tập trung quan tâm đến lĩnh vực dạy nghề nh thời gian gần 10 năm qua. Và cũng cha bao giờ nhận thức của xã hội về vai trị quan trọng của dạy nghề có sự chuyển biến mạnh mẽ nh thời kỳ vừa qua. Biểu hiện qua việc ngày càng đông học sinh tham gia vào các khố đào tạo nghề, áp lực vào đại học khơng cịn q nặng nề nh tr- ớc. Mặt khác, cũng chính nhờ những kết quả đạt đợc trong công tác tuyên truyền giáo dục mà tình trạng vi phạm các quy định pháp luật về dạy nghề ngày càng giảm. Qua theo dõi cho thấy các chủ thể nắm đợc quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia quan hệ dạy nghề, ý thức pháp luật đợc nâng cao nên số các vụ kiện đòi bồi thờng trong hoạt động dạy nghề cũng giảm đi rõ rệt.

Tuy nhiên, đối tợng tham gia học nghề chủ yếu là gia đình gặp khó khăn, trình độ nhận thức nói chung khơng cao, các cơ sở dạy nghề hiện quy mơ vừa và nhỏ, do vậy trình độ hiểu biết và ý thức pháp luật còn nhiều hạn chế. Hơn nữa mạng lới công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục về dạy nghề nói chung và pháp luật dạy nghề nói riêng chủ yếu mới đợc thực hiện ở cấp trung ơng. ở các địa phơng thậm chí ở ngay cấp tỉnh, thành phố cịn rất hạn chế. Vì vậy, trong thực tế, chính quyền địa phơng của một số tỉnh, thành cịn rất xem nhẹ

vai trò của dạy nghề, cha quan tâm chỉ đạo và đầu t cho dạy nghề.

Nhận thức và tâm lý xã hội vẫn nặng về bằng cấp. Tình trạng vi phạm pháp luật về dạy nghề vẫn cịn phổ biến nh: khơng ký hợp đồng học nghề; ngời học nghề sau khi đợc doanh nghiệp tạo điều kiện cho đi học nghề nhng sau khi học xong lại không làm việc hoặc làm việc không đủ thời gian đã cam kết với doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân phát sinh tranh chấp trong lĩnh vực dạy nghề, phá vỡ tính ổn định của quan hệ xã hội trong dạy nghề.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w