- Số trờng dạy nghề tăng từ 156 trờng (năm 2001) lên
3.2.2.2. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về dạy nghề phải thể hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng và
nghề phải thể hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng và xác định đó là cơ sở chỉ đạo xuyên suốt
Phải hớng vào mục tiêu thể chế hóa kịp thời, đầy đủ đúng đắn đờng lối của Đảng, cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp về xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; phát huy pháp luật trong sự nghiệp phát triển dạy nghề; góp phần phát triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực; đa nớc ta trở thành n- ớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020. Xây dựng hoàn thiện pháp luật dạy nghề phải hớng vào việc thể chế hóa kịp thời đầy đủ, đúng đắn đờng lối về đờng lối phát triển kinh tế xã hội; phát triển nguồn nhân lực của Đảng; cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp và Luật lao động, Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề. Bảo đảm quyền của công dân có quyền học tập, nâng cao trình độ, tay nghề và có cơ hội học tập suốt đời.
Trong q trình hồn thiện pháp luật dạy nghề cần quán triệt và thể chế hóa các quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập, nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo nghề; động thời tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của các cơ sở dạy nghề, của các cơ sở giáo dục; tạo sự bình đẳng, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giữa các loại hình đào tạo nghề cộng lập và ngồi cơng lập.
Hồn thiện pháp luật về dạy nghề phải hớng tới làm tăng lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc, giúp cơ quan nhà nớc, nhân viên nhà nớc kịp thời phát hiện, sửa chữa sai lầm, thiếu sót, khuyết điểm trong hoạt động của mình, kịp thời xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức, giữ nghiêm kỷ cơng phép nớc.
Hoàn thiện pháp luật về dạy nghề phải đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất từng văn bản pháp luật đơn lẻ với cả hệ thống pháp luật nói chung, cũng nh đảm bảo tính pháp luật theo thứ bậc trật tự của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật; đảm bảo sự đồng bộ giữa luật nội dung và luật hình thức cùng điều chỉnh các quan hệ xã hội.