Bảo đảm tính thống nhất, nâng cao hiệu lực, hiệu quả, tránh trùng chéo, chia cắt trong quản lý

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 99 - 104)

- Số trờng dạy nghề tăng từ 156 trờng (năm 2001) lên

3.2.1.2. Bảo đảm tính thống nhất, nâng cao hiệu lực, hiệu quả, tránh trùng chéo, chia cắt trong quản lý

lực, hiệu quả, tránh trùng chéo, chia cắt trong quản lý nhà nớc về dạy nghề

Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi năm 2009) đã quy định dạy nghề nằm trong giáo dục nghề nghiệp của các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 32 luật Giáo dục cũng đã quy định hệ và thời gian đào tạo nghề đối với sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề. Tại khoản 1 Điều 100 cũng đã quy định về cơ quan quản lý và giáo dục: “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về giáo dục”; và khoản 2 quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trớc Chính phủ thực hiện quản lý nhà nớc về giáo dục. Nh vậy khẳng định rằng Chính phủ thống nhất quản lý về giáo dục và Chính phủ giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trớc Chính phủ quản lý nhà nớc về giáo dục. Tại Điều 5 Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Nghị định quy định trách nhiệm quản lý về giáo dục có quy định về trách nhiệm quản lý nhà nớc về giáo dục của các Bộ: “Các Bộ có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nớc quy định tại Nghị định của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ; đồng thời phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo bảo đảm thống nhất quản lý nhà nớc về giáo dục”.

Luật Dạy nghề, Điều 84 quy định cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề: “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về dạy nghề”, “Cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề ở Trung - ơng chịu trách nhiệm trớc Chính phủ thực hiện quản lý nhà nớc về dạy nghề”. Nh vậy cũng nh quản lý giáo dục, quản lý nhà nớc về dạy nghề cũng do Chính phủ thống nhất quản lý. Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 22/8/2009 quy định trách nhiệm quản lý nhà nớc về dạy nghề, Điều 4 có quy định: “Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội là cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề ở Trung ơng, chịu trách nhiệm trớc Chính phủ thực hiện quản lý nhà nớc về dạy nghề theo quy định của Luật dạy nghề”.

Việc Chính phủ giao cho Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội là cơ quan giúp Chính phủ quản lý nhà nớc về dạy nghề xuất phát từ đặc điểm lỡng tính của quan hệ dạy nghề chịu sự điều chỉnh của hai hệ thống luật đó là Luật Lao động và Luật Giáo dục; từ thực tiễn về tính hiệu quả của hệ thống dạy nghề do Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội quản lý nhà nớc. Mặt khác nó xuất phát từ đặc điểm của dạy nghề. Tuy dạy nghề nằm trong cấp học và trình độ của hệ thống giáo dục quốc dân nhng nó lại có tính độc lập tơng đối trong mục tiêu đào tạo, cụ thể: Mục tiêu của dạy nghề là: “đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo" nhằm tạo điều kiện cho ngời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình

độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc” [20, tr.4]. Với mục tiêu trên thì dạy nghề phải chú trọng đến đào tạo kỹ năng dạy nghề; đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp; gắn chặt với quá trình sử dụng sau đào tạo. Luật Giáo dục và Luật Dạy nghề quy định: Chính phủ thống nhất quản lý về giáo dục và về dạy nghề, quy định này cho phép Chính phủ phân cơng cho các Bộ giúp Chính phủ quản lý Nhà nớc về lĩnh vực liên quan. Thực tế trong lịch sử ngay về lĩnh vực giáo dục, đào tạo đã có tới 4 Bộ, ngành chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc. Cụ thể nh đã có thời điểm Uỷ ban bảo vệ bà mẹ trẻ em quản lý cấp học mẫu giáo; Bộ Đại học- Trung học chuyên nghiệp quản lý nhà nớc về đại học, trung học chuyên nghiệp; Bộ Giáo dục quản lý cấp học phổ thông và Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động- Thợng binh và Xã hội quản lý nhà nợc về dạy nghề. Không chỉ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề mà trong lịch sử có những lĩnh vực (nh nơng nghiệp) cũng chia ra nhiều Bộ quản lý nhà nớc. Tuy nhiên trong một lĩnh vực dù có phân chia cho các Bộ, ngành quản lý nhà nớc thì nguyên tắc vẫn phải bảo đảm tính thống nhất, tránh trùng chéo; bộ máy không trùng về chức năng, nhiệm vụ.

Xem xét mơ hình quản lý nhà nớc về dạy nghề của các nớc thì có nhiều mơ hình khác nhau. Bên cạnh nhiều nớc lĩnh vực dạy nghề do Bộ Giáo dục quản lý thì cũng có nhiều nớc hệ thống dạy nghề do Bộ lao động, việc làm quản lý. Cụ thể: tại Cộng hịa Pháp thì dạy nghề do Bộ Lao động quản lý;

Philippin cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề trực thuộc Chính phủ; Malaysia dạy nghề trực thuộc Bộ phát triển nhân lực; Campuchia dạy nghề thuộc Bộ Lao động quản lý; tại Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào thì quản lý hệ thống các trung tâm dạy nghề do Bộ Lao động quản lý; quản lý hệ thống dạy nghề ở bậc cao thì do Bộ Giáo dục quản lý; tại các nớc Châu Phi dạy nghề thuộc Bộ Dạy nghề và Nhân lực quản lý. Tại Điều 5 của Luật dạy nghề Hàn Quốc quy định: Bộ trởng Bộ Lao động phải đa các biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nghề nh: Xây dựng và phổ biến các tiêu chuẩn về đào tạo nghề; biên soạn và phổ biến về giáo trình dạy nghề; xây dựng hệ thống chứng chỉ cho giáo viên dạy nghề, bồi dỡng giáo viên dạy nghề; trang bị cơ sở vật chất cho đào tạo nghề...

Trên cơ sở quy định hiện hành đó là Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan giúp Chính phủ về quản lý nhà nớc về Giáo dục; Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội giúp chính phủ quản lý nhà nớc về dạy nghề. Với mơ hình phân cơng hiện nay của Chính phủ đã phát huy hiệu quả trong quá trình đổi mới và phát triển dạy nghề. Song, để đảm bảo tính thống nhất hiệu lực, hiệu quả, thống nhất trong toàn hệ thống cần phải: điều chỉnh, sửa đổi những nội dung quản lý nhà nớc về dạy nghề, cụ thể:

- Để tránh trùng chéo, chia cắt trong các hệ thống quản lý nhà nớc thì phải tăng cờng điều chỉnh bằng luật. Vì duy nhất chỉ có Quốc hội mới đợc ban hành luật. Việc quy định bằng luật thống nhất do Quốc hội ban hành thì tránh đợc

trùng chéo. Các Nghị định của Chính phủ ban hành chỉ là để hớng dẫn một số luật nào đó. Tiến tới sẽ hạn chế các Bộ ban hành thông t hớng dẫn và nh vậy khi Quốc hội ban hành luật là có hiệu lực thi hành và sẽ khắc phục đợc trùng chéo trong quản lý nhà nớc ở một số hoạt động, công việc giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội.

- Xem xét đề xuất sửa Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về quy định trách nhiệm quản lý nhà nớc về Giáo dục. Cụ thể: bổ sung vào điều 5 của Nghị định về trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Ban hành quy định về các mơn học chính trị, quân sự, tin học, ngoại ngữ; Ban hành quy chế công tác học sinh, sinh viên; Thông t hớng dẫn cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội; xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh trong các cơ sở dạy nghề; công tác giáo dục t t- ởng chính trị, đạo đức lối sống, văn hóa, thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên; cơng tác giáo dục thể chất, y tế; phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao của học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân”.

Hiện nay trong cả nớc có 123 trờng Cao đẳng nghề, 304 trờng Trung cấp nghề, 791 Trung tâm dạy nghề và trên 1000 cơ sở khác có đăng ký dạy nghề (trong đó có các trờng đại học, cao đẳng chuyên nghiệp có dạy nghề). Nh vậy các trờng đại học và cao đẳng chuyên nghiệp cũng đợc đăng ký đào tạo nghề phù hợp theo quy định của pháp luật. Nh vậy đối với các cơ sở giáo dục này khi có đào tạo nghề thì sẽ chịu điều chỉnh bởi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề và văn bản điều chỉnh chung của Bộ Giáo dục và Đào

tạo, vì vậy dẫn đến trùng chéo khó thực hiện cho cơ sở đào tạo.

Để đảm bảo hiệu quả trong cơng tác phối hợp rà sốt, sửa đổi, ban hành văn bản pháp luật về dạy nghề, Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội (Tổng cục Dạy nghề) cần có rà sốt, đánh giá những lĩnh vực đối tợng điều chỉnh chung để có kế hoạch để ban hành các thơng t liên tịch hớng dẫn thực hiện. Trớc mắt, khi Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội ban hành một số văn bản mới cũng cần nghiên cứu những văn bản Thông t do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành có tiếp thu kinh nghiệm và sự đồng bộ thống nhất trong toàn hệ thống giáo dục quốc dân; đồng thời đề xuất phối hợp ban hành thông t liên tịch.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w