Một số điểm mới của Luật Dạy nghề (năm 2006)

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 50 - 52)

- Nông, lâm, ng nghiệp

5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 19% 30-32% 4% %

2.2.1. Một số điểm mới của Luật Dạy nghề (năm 2006)

dạy nghề (năm 2006)

2.2.1. Một số điểm mới của Luật Dạy nghề (năm2006) 2006)

Luật Dạy nghề (năm 2006) quy định: Dạy nghề có ba trình độ đào tạo gồm sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề (Điều 6).

Dạy nghề trình độ sơ cấp đợc thực hiện từ một tháng đến dới một năm đối với ngời có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học (Điều 11).

Dạy nghề trình độ trung cấp đợc thực hiện từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng; từ ba đến bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở (Điều 18).

Dạy nghề trình độ cao đẳng đợc thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo (Điều 25) [20, tr.8, 16].

Nguồn: [31, tr.25].

Luật Dạy nghề có một điều quy định về chính sách của Nhà nớc về phát triển dạy nghề, trong đó có quy định việc đầu t mở rộng mạng lới; đầu t để nâng cao chất lợng đào tạo nghề; thực hiện xã hội hoá về dạy nghề và h trợ đối tợng chính sách học nghề (Điều 7) [20, tr.5].

Luật Dạy nghề có quy định về liên thông trong đào tạo nghề, đây là quy định tạo điều kiện mở ra cho cơ hội học tập suốt đời của ngời dân; và học nghề đợc liên thông sang các cấp trình độ, ngành nghề đào tạo và liên thơng giữa đào tạo nghề và đào tạo chuyên nghiệp (Điều 8) [20, tr.7].

Cùng với việc đào tạo chính quy, Luật Dạy nghề cũng dành một mục với 2 điều từ Điều 32, 33 quy định về dạy nghề thờng xuyên. Mục I chơng IV Luật Dạy nghề quy định

về tổ chức, hoạt động của các trung tâm dạy nghề, Trờng trung cấp nghề, Trờng cao đẳng nghề, trong đó quy định các loại hình; điều kiện thủ tục, thẩm quyền thành lập, chia tách, sát nhập, đình chỉ hoạt động và tổ chức hoạt động của các cơ sở dạy nghề.

Luật Dạy nghề quy định quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong dạy nghề. Đây là điều mà trong đổi mới và phát triển dạy nghề. Trong đó có quy định quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp trong dạy nghề và đào tạo nâng cao tay nghề cho ngời lao động (Chơng V). Bên cạnh đó cũng có 1 chơng (Chơng VII) quy định dạy nghề cho ngời tàn tật, khuyết tật.

Để nâng cao chất lợng dạy nghề trong tiến trình đổi mới và phát triển dạy nghề; Luật Dạy nghề cũng dành Chơng VI quy định về giáo viên dạy nghề, ngời dạy nghề; Chơng VIII quy định về kiểm định chất lợng dạy nghề; Chơng IX quy định đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w