Nâng cao trình độ, kỹ thuật soạn thảo, bảo đảm các điều kiện cho công tác xây dựng và

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 114 - 132)

- Số trờng dạy nghề tăng từ 156 trờng (năm 2001) lên

3.2.2.5. Nâng cao trình độ, kỹ thuật soạn thảo, bảo đảm các điều kiện cho công tác xây dựng và

bảo đảm các điều kiện cho công tác xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật về dạy nghề

a) Thực hiện nghiêm chỉnh Luật ban hành văn bản pháp luật trong quá trình xây dựng văn bản pháp luật về dạy nghề

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nớc ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục đợc quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản do cơ quan nhà n- ớc ban hành hoặc phối hợp ban hành khơng đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục đợc quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì khơng phải là văn bản quy phạm pháp luật.

Khi tiến hành xây dựng văn bản pháp luật về dạy nghề phải bảo đảm nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã đợc quy định tại Luật ban hành văn bản pháp luật:

- Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.

- Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

- Bảo đảm tính cơng khai trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm tính minh bạch trong các quy định của văn bản quy phạm pháp luật.

- Bảo đảm tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật. - Không làm cản trở việc thực hiện điều ớc quốc tế mà Cộng hịa XHCN Việt Nam là thành viên.

Q trình xây dựng văn bản pháp luật về dạy nghề phải tổ chức tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật:

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, tổ chức khác, cơ quan nhà nớc, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân có quyền tham gia góp ý kiến về dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

- Trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề, cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo và cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia góp ý kiến về dự thảo văn bản; tổ chức lấy ý kiến của của nhân dân, cơ sở dạy nghề, cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề... Đối tợng và số l-

ợng cần lấy ý kiến phải đợc thể hiện ngay trong kế hoạch, đề án khi chuẩn bị xây dựng văn bản pháp luật và cần phải thực hiện một cách nghiêm túc, tránh việc lấy ý kiến hình thức, qua loa.

- ý kiến tham gia về dự thảo văn bản quy phạm pháp luật phải đợc nghiên cứu, tiếp thu trong quá trình chỉnh lý dự thảo. Nếu có những ý kiến khác nhau phải nghiên cứu, hội thảo để bàn bác phơng án tiếp thu, giải trình.

Về kỹ thuật biên soạn văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề:

- Văn bản quy phạm pháp luật dạy nghề phải quy định trực tiếp nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại các nội dung đã đợc quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác.

- Văn bản quy phạm pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng thì tùy theo nội dung có thể đợc bố cục theo phần, ch- ơng, mục, điều, khoản, điểm; đối với văn bản có phạm vi điều chỉnh hẹp thì bố cục theo các điều, khoản, điểm. Các phần, chơng, mục, điều trong văn bản quy phạm pháp luật phải có tiêu đề.

Văn bản quy định chi tiết:

- Văn bản quy phạm pháp luật phải đợc quy định cụ thể để khi văn bản đó có hiệu lực thì thi hành đợc ngay; trờng hợp trong văn bản có điều, khoản mà nội dung liên quan đến quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, những vấn đề cha có tính ổn định cao thì ngay tại điều, khoản đó có thể giao cho

cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy định chi tiết. Cơ quan đợc giao ban hành văn bản quy định chi tiết không đợc ủy quyền tiếp.

- Văn bản quy định chi tiết phải quy định cụ thể, không lặp lại quy định của văn bản đợc quy định chi tiết và phải đợc ban hành để có hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản hoặc điều, khoản, điểm đợc quy định chi tiết.

Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề:

- Văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề chỉ đợc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ hoặc bãi bỏ bằng văn bản quy phạm pháp luật của chính cơ quan nhà nớc đã ban hành văn bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành, huỷ bỏ hoặc bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản khác phải xác định rõ tên văn bản, điều, khoản, điểm của văn bản bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành.

- Khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan ban hành văn bản phải sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản, điều, khoản, điểm của văn bản quy phạm pháp luật do mình đã ban hành trái với quy định của văn bản mới ngay trong văn bản mới đó; trong trờng hợp cha thể sửa đổi, bổ sung ngay thì phải xác định rõ trong văn bản đó danh mục văn bản, điều, khoản, điểm của văn bản quy phạm pháp luật do mình đã ban hành trái với quy định của văn bản quy

phạm pháp luật mới và có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung trớc khi văn bản quy phạm pháp luật mới có hiệu lực.

b) Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ trong công tác soạn thảo các văn bản pháp luật về dạy nghề

Nghị định số 186/2007/ NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy định về chức năng nhiệm vụ của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội trong đó về lĩnh vực dạy nghề có quy định cụ thể:

- Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hớng dẫn về chính sách, chế độ dạy nghề và học nghề;

- Quy hoạch mạng lới trờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề theo thẩm quyền; quy định điều kiện thành lập, tổ chức và hoạt động của cơ sở dạy nghề; điều lệ mẫu trờng cao đẳng nghề, trờng trung cấp nghề; quy chế mẫu trung tâm dạy nghề; tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề;

- Quy định chơng trình khung trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; danh mục nghề đào tạo; quy chế tuyển sinh, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp; mẫu bằng, chứng chỉ nghề; quy chế cấp bằng, chứng chỉ nghề;

- Quy định nguyên tắc, quy trình và tổ chức chỉ đạo việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia; quản lý việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia;

- Quy định tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất lợng dạy nghề;

- Quyết định thành lập trờng cao đẳng nghề; công nhận Hội đồng quản trị, ban giám hiệu trờng cao đẳng nghề t thục theo thẩm quyền.

Quyết định 86/2008/QĐ-TTg ngày 3/7/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng Cục dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội do Thủ tớng Chính phủ ban hành, có quy định:

Tổng cục Dạy nghề là tổ chức thuộc Bộ Lao động- Th- ơng binh và Xã hội, thực hiện chức năng tham mu giúp Bộ tr- ởng Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội quản lý nhà nớc về dạy nghề, bao gồm các lĩnh vực: mục tiêu, chơng trình, nội dung, kế hoạch, chất lợng dạy nghề, kỹ năng nghề, tiêu chuẩn giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề, quy chế thi, tuyển sinh, hệ thống văn bằng, chứng chỉ, danh mục nghề đào tạo, cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề; tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc về lĩnh vực dạy nghề theo quy định của pháp luật.

Tổng cục Dạy nghề thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

- Trình Bộ trởng Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội để trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ xem xét quyết định: Các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thờng vụ Quốc hội; các dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ về dạy nghề;

- Chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về dạy nghề; chơng trình mục tiêu quốc gia, các dự án,

đề án phát triển dạy nghề; các dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về dạy nghề.

- Tổng cục Dạy nghề trình Bộ trởng Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội phê duyệt, quyết định: Các dự thảo quyết định, chỉ thị, thông t về dạy nghề; Các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật; quy hoạch mạng lới, các quy trình chun mơn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực dạy nghề.

- Tổng cục Dạy nghề ban hành theo thẩm quyền các văn bản hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về dạy nghề, văn bản cá biệt, văn bản quy phạm nội bộ theo quy định của pháp luật.

Chức năng nhiệm vụ của Tổng cục Dạy nghề trong việc chuẩn bị trình các văn bản pháp luật về dạy nghề được quy định cụ thể và rất nhiều cơng việc, chính vì vậy phải khơng ngừng nâng cao trình độ và năng lực soạn thảo, xây dựng các văn bản pháp luật của đội ngũ cán bộ, chuyên viên của Tổng cục Dạy nghề, cụ thể:

- Bồi dỡng nâng cao năng lực, chun mơn hóa cán bộ xây dựng văn bản pháp luật tại các Vụ đơn vị của Tổng cục Dạy nghề. Cán bộ có kiến thức chuyên môn về luật, tốt nghiệp một chuyên ngành luật nhất định; có am hiểu thực tiễn về lĩnh vực dạy nghề. Cán bộ đợc phân công xây dựng các văn bản pháp luật về dạy nghề phải có chun mơn sâu về lĩnh vực dạy nghề và nắm sâu về lĩnh vực phụ trách. Cụ thể nh lĩnh vực đào tạo; giáo viên, hoặc kiểm soát chất lợng dạy nghề.

Để việc xây dựng văn bản pháp luật về dạy nghề sát với thực tiễn cuộc sống, phải thờng xuyên cử cán bộ trực tiếp xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề đi nghiên cứu thực tế ở cơ sở. Bố trí cán bộ đi học tập nghiên cứu về quản lý dạy nghề ở nớc ngồi. Khuyến khích và tạo điều kiện để cán bộ trể có năng lực nghiên cứu, làm các đề tài khoa học về quản lý nhà nớc về dạy nghề. Tổ chức cơ sở Đảng quan tâm đào tạo bồi dỡng phát triển Đảng cho cán bộ trẻ của cơ quan Tổng cục Dạy nghề. Để tăng cờng khả năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực dạy nghề và nâng cao nghiệp vụ về xây dựng văn bản pháp luật về dạy nghề cần phải bảo đảm tỷ lệ ít nhất có 30% cán bộ, chuyên viên trong một Vụ, đơn vị có bằng Đại học Luật.

Nâng cao khả năng và tính chuyên nghiệp của Vụ Chính sách- Pháp chế trong cơng tác hớng dẫn các Vụ đơn vị trong quy trình, kỹ thuật soạn thảo văn bản pháp luật và quá trình thẩm định các văn bản pháp luật về dạy nghề. Đặc biệt quan tâm đầu t tăng số lợng và đào tạo nâng cao chất lợng cán bộ làm việc tại Vụ Chính sách - Pháp chế của Tổng cục Dạy nghề. Xây dựng đội ngũ cán bộ của Vụ Chính sách - Pháp chế có hiểu biết sâu về các lĩnh vực quản lý nhà nớc về dạy nghề. Ví dụ về tổ chức đào tạo nghề, kỹ năng nghề, kiểm định chất lợng dạy nghề, giáo viên dạy nghề, tài chính cho dạy nghề. Vụ Chính sách - Pháp chế phải có đợc đội ngũ cán bộ có hiểu biết chun mơn về từng lĩnh vực trong quản lý nhà nớc về dạy nghề. Có đợc đội ngũ cán bộ có kiến thức

sâu về các lĩnh vực về dạy nghề sẽ có đợc tính chính xác, khách quan khi thẩm định các văn bản quy phạm pháp luật về Dạy nghề. Tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ về nghiệp giữa Vụ Chính sách - Pháp chế của Tổng cục Dạy nghề và Vụ Pháp chế của Bộ; đảm bảo kết hợp chặt chẽ, thống nhất trong quá trình thẩm định các dự thảo văn bản pháp luật. Cần khắc phục tình trạng khơng thống nhất ý kiến giữa 2 cơ quan pháp chế của Tổng cục Dạy nghề và của Bộ.

Để thông suốt và thống nhất trong việc thẩm định các văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề của Bộ trởng Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội ban hành thì phân cấp cho Vụ Chính sách- Pháp chế của Tổng cục Dạy nghề thẩm định về trình trực tiếp Bộ trởng ban hành.

c) Kiến nghị thành lập Ban công tác của Tổng cục Dạy nghề để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề xuất ban hành, sửa đổi, xây dựng văn bản pháp luật về dạy nghề (đ- ợc gọi tắt là Ban công tác)

- Về tổ chức: Ban cơng tác do một đồng chí Lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề phụ trách là Trởng ban; Vụ Chính sách- Pháp chế là cơ quan thờng trực; Vụ trởng Vụ Chính sách- Pháp chế là Phó ban; mời lãnh dạo Vụ Pháp chế của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội tham gia làm Phó ban; đại diện Vụ Pháp chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo; đại diện lãnh đạo các chuyên viên có khả năng xây dựng các văn bản pháp luật về dạy nghề của Tổng cục Dạy nghề, Vụ, đơn vị...tham gia làm thành viên.

- Ban cơng tác có quy chế làm việc trong đó quy định chế độ làm iệc, nội dung hoạt động trong lĩnh vực rà soát, xây dựng các văn bản pháp luật dạy nghề. Các cuộc họp của Ban công tác xây dựng văn bản pháp luật đợc tập trung vào việc thảo luận đề suất xây dựng các văn bản pháp luật về dạy nghề; hội thảo đánh giá các tác động của văn bản pháp luật; hội thảo trao đổi về nội dung các văn bản do các Vụ, đơn vị chủ trì xây dựng; tổ chức đi nghiên cứu khảo sát về tình hình thực hiện các văn bản pháp luật về dạy nghề tại các địa phương, cơ sở dạy nghề và ở nước ngoài.

- Để nâng cao chất lợng xây dựng các văn bản pháp luật về dạy nghề, cần phải kiến nghị nâng đầu t ngân sách, kinh phí cho xây dựng văn bản pháp luật, trong đó có phân bổ nguồn kinh phí cho hoạt động của ban công tác này. Nguồn kinh phí đợc cấp thơng qua Vụ Chính sách- Pháp chế là cơ quan thờng trực của Ban công tác.

d) Hiện đại hóa phơng tiện đặc biệt là công nghệ thông tin trong công tác tập hợp và rà soát văn bản pháp luật về dạy nghề

Để ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác rà sốt, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật một cách có hiệu quả cần phải thực hiện sớm các công việc sau đây:

- Củng cố nâng cao năng lực hệ thống mạng máy tính của Tổng cục Dạy nghề để các đơn vị tham gia rà soát, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của các Bộ, ban ngành và địa phơng... có thể trao đổi, chia sẻ thơng tin. Kết nối hệ

thống dữ liệu của Tổng cục Dạy nghề, của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội với Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Các thông tin hớng dẫn cơng tác rà sốt, các quy trình rà sốt, ngồi việc in thành cẩm nang và xuất bản cần xây dựng dới dạng điện tử đa lên mạng để nhiều ngời cùng truy cập.

- Thiết lập các cơ sở dữ liệu chứa các danh mục văn bản, các văn bản cịn hiệu lực sau khi rà sốt.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 114 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w