Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của Luật Dạy nghề và các văn bản hớng dẫn

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 60 - 67)

- Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy

2.2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của Luật Dạy nghề và các văn bản hớng dẫn

của Luật Dạy nghề và các văn bản hớng dẫn

Pháp luật hiện hành về dạy nghề vẫn còn những mâu

thuẫn, không thống nhất

Mặc dù Luật Giáo dục vừa đợc Quốc hội thơng qua và có hiệu lực từ tháng 6 năm 2006 sau đó 6 tháng Quốc hội thơng qua Luật Dạy nghề và có hiệu lực từ tháng 6 năm 2007, năm 2009 Quốc hội khóa XI đã sửa đổi Luật Giáo dục, nhng qua rà sốt cịn có những mâu thuẫn, không thống nhất hoặc cha đợc giải quyết, cụ thể:

Về thời gian học nghề trình độ trung cấp:

Tại khoản 2 Điều 32 của Luật Giáo dục quy định: “Dạy nghề đợc thực hiện…từ một đến ba năm đối với đào tạo

nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng”. Nhng tại Điều 18 của Luật Dạy nghề lại quy định “Dạy nghề trình độ trung cấp đợc thực hiện từ ba đến bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở”.

Về thẩm quyền thành lập cơ sở dạy nghề có một số điểm khơng thống nhất:

Tại điểm c khoản 1 Điều 51 của Luật Giáo dục quy định: “Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ quyết định đối với trờng trung cấp trực thuộc” [19, tr.69]. Nh vậy, việc thành lập trờng trung cấp nghề không thuộc thẩm quyền của ngời đứng đầu cơ quan Trung ơng tổ chức chính trị - xã hội. Quy định này không thống nhất với quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều 48 của Luật Giáo dục, đó là:

“a) Trờng cơng lập do Nhà nớc thành lập, đầu t xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thờng xuyên.

c) Trờng t thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu t xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng các vốn ngoài ngân sách nhà nớc” [19, tr.63].

Tuy vậy, tại điểm b khoản 1 Điều 41 của Luật Dạy nghề lại quy định nh sau: "b) Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, ngời đứng đầu cơ quan Trung ơng tổ chức chính trị - xã hội quyết định thành lập trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề trực thuộc" [20, tr.23-24].

Về vấn đề này, ngay trong Luật Dạy nghề đã có những quy định khơng thống nhất, cụ thể tại khoản 1 Điều 39 có quy định nh sau:

1. Trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề, tr- ờng cao đẳng nghề công lập do Nhà nớc thành lập, đầu t xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thờng xuyên.

2. Trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề, tr- ờng cao đẳng nghề t thục do các tổ chức hoặc cá nhân thành lập, đầu t xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thờng xuyên [20, tr.22-23].

Nhng, tại điểm b khoản 1 Điều 41 Luật Dạy nghề lại quy định “Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, Ngời đứng đầu cơ quan Trung ơng tổ chức chính trị - xã hội quyết định thành lập trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề trực thuộc”. Nh vậy, đã đồng nghĩa các tổ chức chính trị - xã hội là Nhà nớc.

Vai trò doanh nghiệp trong đào tạo nghề cịn rất chung chung, khơng rõ trách nhiệm:

Xuất phát từ đặc điểm của dạy nghề là gắn liền với sản xuất, với doanh nghiệp, với vấn đề việc làm, đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng, nhiều nớc trên thế giới từ lâu đã rất chú trọng vai trò của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân, coi doanh nghiệp là chủ thể chính trong hoạt động đào tạo nghề. Đây là một trong những lý do hết sức quan trọng thúc đẩy hoạt động dạy nghề của các nớc này rất phát triển. Nhng ở Việt Nam ngoài một số quy định của Bộ luật Lao động (khoản 2 Điều 20, Điều 23, khoản 3

Điều 24, Điều 25) xác định về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tổ chức đào tạo nghề cho ngời lao động thuộc phạm vi doanh nghiệp mình. Tuy cũng có rải rác thêm một số văn bản khác của cấp Bộ ngành quy định về vấn đề này, nhng chủ yếu chỉ dừng lại ở việc xác định trách nhiệm doanh nghiệp hoặc tự đào tạo, kèm cặp hoặc đa ngời lao động đang làm việc trong doanh nghiệp mình đến các cơ sở dạy nghề để học nghề. Tức là chỉ mới xác định trách nhiệm của doanh nghiệp nh một chủ thể (đại diện cho những ngời lao động học nghề của doanh nghiệp mình) trong quan hệ với các cơ sở dạy nghề. Nói cách khác, pháp luật dạy nghề chủ yếu mới xác định địa vị pháp lý của doanh nghiệp với t cách là khách hàng của các cơ sở dạy nghề. Cha có văn bản pháp luật quy định một cách triệt để trách nhiệm doanh nghiệp ở vai trò thứ hai quan trọng hơn, đó là vai trị của chủ các cơ sở dạy nghề. Điều đó có nghĩa là thiếu các quy định hớng dẫn cụ thể cho các doanh nghiệp về trình tự thủ tục thẩm quyền thành lập các cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp, cũng nh cơ chế chính sách khuyến khích u đãi của nhà nớc tạo điều kiện cho loại hình cơ sở dạy nghề trong doanh nghiệp phát triển cũng nh xác định trách nhiệm chính của doanh nghiệp trong việc xác định danh mục các nghề đào tạo, xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, chơng trình dạy nghề đáp ứng với yêu cầu của thị trờng lao động.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề còn chia cắt, kém hiệu quả

Năm 1997, Bộ Chính trị chủ trơng chuyển giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc về dạy nghề từ Bộ Giáo dục và Đào tạo sang Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội. Vì vậy, ngày 23/5/1998 Chính phủ ban hành Nghị định số 33/191998/NĐ- CP về việc tái thành lập Tổng cục Dạy nghề trực thuộc Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội. Xuất phát từ đặc điểm l- ỡng tính của quan hệ dạy nghề, chịu sự điều chỉnh của 2 hệ thống pháp luật nên cũng cùng một lúc hoạt động dạy nghề chịu sự quản lý nhà nớc của 2 hệ thống cơ quan là cơ quan giáo dục và cơ quan lao động. Sự chia sẻ này sẽ khơng tránh khỏi tình trạng tản mạn, manh mún và cục bộ trong công tác quản lý nhà nớc về dạy nghề. Điều này làm hạn chế hiệu quả quản lý nhà nớc và tác động trực tiếp đến hiệu lực thực tế của các quy phạm pháp luật dạy nghề.

Việc chia tách, sáp nhập Tổng cục dạy nghề sang các cơ quan khác nhau, cũng đã tạo sự không liên tục, ổn định về hệ thống văn bản pháp luật về dạy nghề. Khi nhập Tổng cục Dạy nghề vào Bộ Giáo dục và Đào tạo thì đảm tính thống nhất quản lý nhà nớc trong hệ thống giáo dục quốc dân; thuận lợi cho công tác quản lý nhà nớc trong công tác tổ chức đào tạo.

Việc Cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề trực thuộc Chính phủ (nh trớc đây và nay trực thuộc Bộ Lao động- Th- ơng binh và Xã hội) cũng có những u điểm, hệ thống mạng lới cơ sở dạy nghề phát triển; chất lợng đào tạo nghề đợc nâng

cao. Tuy nhiên cũng bộc lộ nhiều bất cập trong quản lý nhà n- ớc, cụ thể:

Hiện nay ngoài các Nghị định của Chính phủ quy định chung cả 2 lĩnh vực giáo dục và dạy nghề phát huy tốt hiệu quả trong quản lý nhà nớc nh các quy đinh về học bổng, học phí; Quyết định 157/2007/QĐ- TTg ngày 27/9/2007 về tín dụng học sinh sinh viên; khen thởng cho học sinh, sinh viên đạt thành tích cao trong các kỳ thi quốc tế đã phát huy hiệu quả; thuận lợi cho công tác áp dụng trong hệ thông giáo dục và đào tạo nghề. Tuy nhiên trên các lĩnh vực tuyển sinh đào tạo, quản lý học sinh, sinh viên; đánh giá xếp loại học tập cho học sinh, sinh viên; công tác khen thởng, kỷ luật; công tác quản lý học sinh, sinh viên; y tế trong trờng học; hoạt động văn hóa văn nghề thể dục, thể dục thể thao. Đây là các lĩnh vực, công việc đã đợc Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành rất đầy đủ, nhng phạm vi không đợc áp dụng cho đối tợng học sinh, sinh viên học trong các cơ sở dạy nghề. Vì khơng áp dụng đợc trong các cơ sở dạy nghề nên cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề phải tiếp tục nghiên cứu ban hành các văn bản tơng tự để áp dụng cho hệ thống các cơ sở dạy nghề, cụ thể nh Quyết định số 08/2007/QĐ/LĐTBXH ngày 26/3/2007 của Bộ Lao Động- Thơng binh và Xã hội Quyết định về quy chế tuyển sinh; Quyết định số 26/2007/QĐ/LĐTBXH ngày 24/12/2007 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội ban hành quy chế quản lý học sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề; Quyết định số 54/2008/QĐ/LĐTBXH ngày 19/5/2008 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội Quyết định ban hành quy

chế đánh giá kết quả rèn luyện học sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề. Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý học sinh, sinh viên, giáo dục thể chất…. Phần lớn các nội dung giống nhau và trong q trình xây dựng đều có sự kế thừa các văn bản bản quy phạm pháp luật cùng lĩnh vực mà đã đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, chính vì vậy đã tạo ra sự trùng lắp các văn bản.

Mặt khác các văn bản quy phạm pháp luật về cùng một lĩnh vực, nhng do 2 Bộ ban hành để điều chỉnh cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề và hệ thống các tr- ờng chuyên nghiệp đã tạo ra sự trùng chéo không thống nhất trong hệ thống giáo dục đào tạo dạy nghề.

Số lợng các văn bản pháp luật dạy nghề vừa thừa lại vừa thiếu, một số văn bản ban hành chậm so với yêu cầu

Với tập hợp số lợng tơng đối lớn các văn bản quy phạm pháp luật: gồm 3 văn bản dạng Luật là Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề và Luật Giáo dục cùng với trên 150 văn bản quy phạm. Nhng các văn bản này vẫn cha phản ánh đợc đầy đủ tồn tại xã hội, cha giải quyết đợc những vớng mắc bất cập trong thực tiễn cuộc sống và cũng cha dự liệu đợc các quan hệ xã hội tuy cha xảy ra tại thời điểm ban hành văn bản nhng sẽ xảy ra và chắc chắn xảy ra trong thời gian quy phạm pháp luật còn hiệu lực.

Về mặt hình thức thì vấn đề dạy nghề đợc quy định trong 3 văn bản dạng luật (Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề và Luật Giáo dục) nhng thực chất vị trí của vấn đề dạy nghề trong cả 3 Luật đều rất thấp, cha đợc coi trọng, cha tơng

xứng với vai trị và tầm quan trọng vốn có của nó. Trong đó,

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w