- Nông, lâm, ng nghiệp
5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 19% 30-32% 4% %
2.1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Lao động (năm 1994) đến khi Quốc hội khóa XI thông qua
động (năm 1994) đến khi Quốc hội khóa XI thông qua Luật Dạy nghề (năm 2006)
Bộ luật Lao động năm 1994 đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong tiến trình phát triển của pháp luật lao động nói chung và pháp luật về học và dạy nghề nói riêng. Cụ thể hóa quyền học nghề trong Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Lao động khẳng định:
Mọi ngời đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, khơng bị phân biệt đốí xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngỡng, tơn giáo...
Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đều đợc nhà nớc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ (Điều 5) [23, tr.8].
Bộ luật Lao động đã dành hẳn một chơng, (Chơng III) gồm 6 điều quy định về "học nghề": về quyền của ngời học nghề, của ngời đợc mở cơ sở dạy nghề (Điều 20); về quyền và nghĩa vụ của cơ sở dạy nghề (Điều 21); về điều kiện của ngời học nghề (Điều 22); về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngời lao động, trong đào tạo lại (Điều 23); về hợp đồng học nghề (Điều 24); về những điều nghiêm cấm trong dạy nghề, tập nghề (Điều 25) [23, tr.13-14]; về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực học nghề (Điều 157)...
Để thực thi các quy định của Bộ luật Lao động về học nghề, Nhà nớc đã ban hành Nghị định số 90/CP ngày
15/12/1995 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Lao động về học nghề; Quyết định số 1114/LĐTBXH-QĐ ngày 12/9/1996 của Bộ trởng Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội ban hành Quy chế hoạt động của cơ sở dạy nghề; Quyết định số 67/1998/QĐ-TTg ngày 26/3/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc chuyển giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc về đào tạo nghề từ Bộ Giáo dục và Đào tạo sang Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội; Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 9/1/2001 của Thủ tớng Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động và Luật Giáo dục về dạy nghề; Quyết định số 775/2001/QĐ-LĐTBXH ngày 9/8/ 2001 banh hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm dạy nghề; Thông t số 02/2002/TT-LĐTBXH ngày 4/1/2002 hớng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trờng dạy nghề... Trong số các văn bản đó, Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 9/1/2001 hiện hành, thay thế cho Nghị định số 90/CP ngày 15/12/1995, có nhiều điều quy định mới, u việt hơn.
Luật Giáo dục: dành 1 mục tại Chơng II (từ Điều 32 đến Điều 37) quy định về giáo dục giáo dục nghề nghiệp, với nhiều tiến bộ.
Theo Điều 32, Giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp đợc thực hiện từ ba đến bốn năm học đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, từ một đến hai năm học đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; dạy nghề đợc thực hiện dới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ một đến ba năm đối với đào tạo nghề trình
độ trung cấp, trình độ cao đẳng. Nh vậy Luật Giáo dục đã có quy định 3 cấp trình độ trong đào tạo nghề.
Theo Điều 34 quy định, nội dung giáo dục nghề nghiệp tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghề. Phơng pháp giáo dục nghề nghiệp đã đợc quy định: kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp ngời học có khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc.
Theo Điều 36, cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Tr- ờng trung cấp chuyên nghiệp; trờng cao đẳng nghề, trờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề. Cơ sở dạy nghề có thể đợc tổ chức độc lập hoặc gắn với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở giáo dục khác [19, tr.25-28]. Năm 2006 Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10 đã thông qua Luật Dạy nghề, với 11 chơng, 92 điều quy định khá đầy đủ, cụ thể về dạy nghề, bao gồm: Các trình độ đào tạo nghề; hình thức dạy nghề; tổ chức đào tạo; các biện pháp bảo đảm chất lợng dạy nghề; doanh nghiệp trong hoạt động dạy nghề và quản lý nhà nớc về dạy nghề. Có thể nói, chế độ học và dạy nghề trong giai đoạn này có nhiều thay đổi theo hớng ngày càng tiến bộ, thể hiện trên các điểm sau:
Đã bớc đầu hình thành nên khung pháp lý về đào tạo nghề. Hiến pháp năm 1992 đã ghi nhận giáo dục nghề nghiệp đã là một trong những loại hình nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là bớc đột phá quan trọng về t duy pháp lý trong lĩnh vực đào tạo nghề.
Cùng với chơng "học nghề" của Bộ luật Lao động năm 1994 (Sửa đổi, bổ sung năm 2002) và Luật Giáo dục năm 1998 và năm 2005, các văn bản hớng dẫn và cụ thể hố khác đã hình thành một chế định về đào tạo nghề, làm cơ sở pháp lý cho công dân thực hiện quyền đợc đào tạo và nâng cao trình độ nghề nghiệp của mình. Đây cũng là cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý của Nhà nớc đối với giáo dục, đào tạo nghề, bao gồm từ phơng thức quản lý, tổ chức bộ máy quản lý, xây dựng chiến lợc phát triển, hoạch định các chơng trình, kế hoạch, cho đến giải quyết, xử lý các tranh chấp, vi phạm. Tuy nhiên, khung pháp lý về đào tạo nghề còn cha đầy đủ và đồng bộ. Các quy định về dạy nghề nằm rải rác tại nhiều văn bản, nh: Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục, Luật Cơng đồn, Luật Thanh niên.
Các văn bản pháp luật về dạy nghề đã tạo đợc môi trờng pháp lý năng động, điều chỉnh phần lớn các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dạy nghề. Ví dụ trên một số mặt cơ bản sau:
- Nhờ có Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt mạng lới trờng dạy nghề giai đoạn 2002-2010 kịp thời cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội IX của Đảng nên mạng lới các cơ sở dạy nghề không chỉ tăng nhanh về số lợng mà còn đợc phát triển theo đúng định hớng quy hoạch tập trung vào những ngành, nghề sản xuất mới và mũi nhọn, công nghệ cao phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
- Chất lợng dạy nghề ngày càng đợc nâng cao: nhờ có các quy định pháp luật hớng dẫn cụ thể, kịp thời về nguyên tắc phơng pháp xây dựng chơng trình giáo trình dạy nghề, cũng nh các quy định về phơng pháp đào tạo nghề nên chất lợng đào tạo nghề ngày càng đợc nâng cao bớc đầu đã tiếp cận đợc yêu cầu thị trờng lao động về trình độ và về cơ cấu ngành nghề. Ví dụ nh trên cơ sở quy định tại khoản 3 Điều 10 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP của Chính phủ nên Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã ban hành một loạt các quy định hớng dẫn việc xây dựng các chơng trình giáo trình đào tạo nghề. Trong đó phải kể đến Quyết định số 212/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/02/2003 của Bộ trởng Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội về việc ban hành quy định nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chơng trình dạy nghề. Quyết định đã hớng dẫn cụ thể nguyên tắc, nội dung, mục tiêu kế hoạch và việc tổ chức soạn thảo, xây dựng, thực hiện chơng trình dạy nghề áp dụng cho các cơ sở dạy nghề trong cả nớc. Một điểm đáng ghi nhận trong các quy định của pháp luật hớng dẫn về xây dựng chơng trình giáo trình dạy nghề là đã bắt đầu mạnh dạn đa nội dung chơng trình dạy nghề tại nớc ta theo mơ-đun cho từng nghề và chơng trình dạy nghề theo mô-đun đợc xây dựng theo phơng pháp phân tích nghề DACUM (Điều 16 Quyết định số 212/2003/QĐ-LĐTBXH). Đây là định hớng đúng đắn để phát triển chơng trình dạy nghề với phơng pháp phân tích nghề tiên tiến hiện đại linh hoạt sẽ giải quyết tốt mối quan hệ giữa
mục tiêu dạy nghề với nội dung và phơng pháp dạy nghề, góp phần gắn kết tốt nhất giữa đào tạo với sản xuất. Đây thực sự là những cơ sở pháp lý hết sức quan trọng để nâng cao chất lợng đào tạo nghề.
- Các quy định pháp luật dạy nghề ngày càng tăng cờng tính chủ động sáng tạo cho các chủ thể tham gia quan hệ dạy nghề: các cơ sở đào tạo nghề đợc tự chủ trong tài chính (theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP), chủ động xây dựng giáo trình giảng dạy của cơ sở mình trên cơ sở quy định về chơng trình đào tạo nghề. Các doanh nghiệp đợc chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho ngời lao động trong doanh nghiệp mình cũng nh chủ động quyết định các hình thức khác tham gia đóng góp vào hoạt động dạy nghề. Ngời học nghề đợc chủ động tự do lựa chọn nghề học, nơi học nghề phù hợp với nguyện vọng và khả năng của mình. - Khung pháp lý về đào tạo nghề đã bớc đầu tiếp cận đợc những tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế, cũng nh kinh nghiệm của các nớc trong lĩnh vực đào tạo nghề. Nói chung, những khái niệm mà thế giới hay dùng nh: "chơng trình đào tạo nghề", "đào tạo và đào tạo lại", "tái thích ứng nghề nghiệp", "nghề dự phòng", "tự đào tạo", "học tập suốt đời", "xã hội học tập", "chất lợng nguồn nhân lực", "tiêu chuẩn kỹ năng nghề" ở các mức độ khác nhau đã đợc chúng ta vận dụng.
- Pháp luật đã thể chế hoá một bớc chủ trơng xã hội hoá đào tạo nghề. Từ chỗ hầu nh là độc diễn, Nhà nớc cho phép
và khuyến khích phát triển các cơ sở đào tạo nghề thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là sự tham gia đào tạo nghề của thành phần kinh tế t nhân, kể cả vấn đề dạy nghề có vốn đầu t nớc ngoài. Điều này chẳng những thể hiện nguyên tắc tự do, bình đẳng của các chủ thể trong việc tham gia quan hệ đào tạo nghề mà còn phản ánh đợc chủ trơng xã hội hố cơng tác giáo dục và đào tạo nói chung, học và dạy nghề nói riêng. Chủ trơng này đã và đang huy động mọi tiềm năng, trí tuệ, nguồn lực trong lĩnh vực đào tạo và đào tạo lại nghề nghiệp cho ngời lao động.
- Hệ thống quản lý hành chính nhà nớc trong lĩnh vực đào tạo nghề có sự thay đổi, trớc mắt là phù hợp với thực tế đất nớc. Trớc đây, nhiệm vụ quản lý nhà nớc về đào tạo nghề do Bộ Giáo dục và Đào tạo đảm nhiệm. Bằng Nghị định số 33/1998/NĐ-CP ngày 23/5/1998 thành lập Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội và bằng Quyết định số 67/1998/QĐ-TTg ngày 26/3/1998, nhiệm vụ này đã đợc chuyển giao sang cho Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội. Tuy nhiên, công tác phát triển đào tạo nghề nằm trong chiến lợc phát triển giáo dục vẫn do Bộ Giáo dục và Đào tạo định hớng. Việc chuyển đổi nh vậy là dựa trên căn cứ: việc học và dạy nghề do tính chất của nó ln gắn liền với việc làm, với vấn đề nhân lực của doanh nghiệp cơ sở.
- Những vấn đề nh cơ sở dạy nghề, hợp đồng học nghề, trách nhiệm của doanh nghiệp, của Nhà nớc, giải quyết tranh chấp trong học nghề... đợc quy định cụ thể và đầy
đủ hơn. Bộ luật Lao động năm 1994, Luật Giáo dục năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2006 chỉ có một số điều về cơ sở dạy nghề, hợp đồng học nghề cũng nh trách nhiệm của "các bên" trong lĩnh vực học và dạy nghề. Nghị định số 90/CP năm 1995 đã quy định chi tiết và hớng dẫn một số điều của Bộ luật Lao động về học nghề, song do điều kiện lúc ấy đã khơng tránh khỏi có nhiều điểm sơ lợc hoặc bất cập. Nghị định số 02/2001/NĐ-CP năm 2001 của Chính phủ đã khắc phục một bớc quan trọng những nhợc điểm, bất cập đó: đã dành từ Điều 2 đến Điều 8 quy định về cơ sở dạy nghề; cả Chơng II (từ Điều 10 đến Điều 32) quy định về tổ chức và hoạt động dạy nghề (dạy nghề dài hạn, ngắn hạn, dạy nghề có vốn đầu t nớc ngoài, hợp đồng học nghề); Chơng III: chính sách đầu t, u đãi cho dạy nghề; Chơng IV: quản lý nhà nớc về dạy nghề. Chủ trơng khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t vào dạy nghề đã đợc đề cập từ sớm.
- Đã có một số những quy định về đào tạo nghề dành riêng cho một số lao động có đặc điểm riêng. Để tạo điều kiện cho lao động nữ có thể kết hợp hài hồ giữa lao động sản xuất với thiên chức làm mẹ, Bộ luật Lao động đã quy định: "Các cơ quan nhà nớc có trách nhiệm mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ để ngoài nghề đang làm ngời lao động nữ cịn có thêm nghề dự phịng và để việc sử dụng lao động nữ đợc dễ dàng, phù hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ" (Điều 111) [23, tr.42]. Chính phủ đã có Nghị định số 23/CP ngày
18/4/1996 của Chính phủ hớng dẫn thi hành Bộ luật Lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ.