Yêu cầu hoàn thiện pháp luật dạy nghề đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát triển dạy nghề, nâng cao

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 84 - 87)

- Số trờng dạy nghề tăng từ 156 trờng (năm 2001) lên

3.1.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật dạy nghề đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát triển dạy nghề, nâng cao

ứng nhu cầu đổi mới và phát triển dạy nghề, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Việc hoàn thiện pháp luật về dạy nghề là xuất phát từ bản thân sự đổi mới và phát triển của hoạt động dạy nghề và xuất phát từ nhu cầu hội nhập kinh tế quốc của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Việc hồn thiện pháp luật về dạy nghề một mặt nhằm khắc phục kịp thời những bất cập của hệ thống pháp luật về dạy nghề cha tạo thuận lợi cho hoạt động dạy nghề; mặt khác phải hớng tới việc tạo dựng hành

lang pháp lý đầy đủ và phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển ổn định lâu dài của thị trờng lao động; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Với cách tiếp cận nh vậy, từ có sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, việc hoàn thiện pháp luật về dạy nghề cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật về dạy nghề cần thể

chế hoá quan điểm của Đảng, Nhà nớc về phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ CNH, HĐH đất nớc. Đặc biệt cần chú ý đến chủ trơng, giải pháp lớn đợc nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng X, XI về phát triển dạy nghề. Hoàn thiện pháp luật về dạy nghề phải gắn với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc, từng vùng, từng địa phơng và gắn với giải quyết nhu cầu việc làm của ngời lao động, gắn với nhu cầu của thị trờng lao động. Hoàn thiện pháp luật về dạy nghề phải đảm bảo đa dạng hoá cơ sở dạy nghề, ngành nghề đào tạo, trình độ đào tạo, phơng thức đào tạo; đảm bảo cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ đào tạo hợp lý phù hợp với cơ cấu trình độ lao động và cơ cấu phát triển của nền kinh tế.

Hoàn thiện pháp luật về dạy nghề phải thể hiện chủ tr- ơng xã hội hóa, đẩy mạnh dạy nghề tại doanh nghiệp. Pháp luật dạy nghề phải khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân và toàn xã hội, nhất là các doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia phát triển dạy nghề; bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề cho mọi ngời.

Thứ hai, hoàn thiện pháp luật dạy nghề phải làm cơ sở

cho việc tiêu chuẩn hố, hiện đại hố một cách tồn diện, đồng bộ từ mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp đào tạo, phơng pháp đánh giá kết quả học tập, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề; đồng thời có sự lựa chọn lĩnh vực u tiên, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến của các nớc, tạo bớc đột phá trong dạy nghề.

Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về dạy nghề phải đảm

bảo tính thống nhất, minh bạch. Tính thống nhất của pháp luật về dạy nghề thể hiện ở chỗ pháp luật về dạy nghề là một chỉnh thể, đợc cấu thành bởi các quy phạm, các chế định có nội dung tơng thích, khơng mâu thuẫn, khơng trùng chéo lên nhau. Về lý luận, pháp luật nói chung và pháp luật về dạy nghề nói riêng ln địi hỏi sự thống nhất. Tính thống nhất của pháp luật dạy nghề thể hiện ở cả nội dung và hình thức văn bản và thống nhất trong cả mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng, luật chuyên ngành. Nội dung tính thống nhất của pháp luật về dạy nghề thể hiện ở những điểm cơ bản nh: các quy phạm pháp luật về dạy nghề đợc sắp xếp một cách lơgíc, khoa học, các văn bản đợc sắp xếp theo trật tự hiệu lực, đảm bảo không mâu thuẫn, trùng chéo lên nhau. Đảm bảo tính minh bạch là yêu cầu hết sức quan trọng đối với toàn bộ hệ thống pháp luật cũng nh pháp luật về dạy nghề.

Thứ t, hoàn thiện pháp luật dạy nghề phải đảm bảo sự

tơng thích với chuẩn mực pháp lý quốc tế, với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. Trong giai

đoạn hiện nay, khi mà Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào q trình tồn cầu hố kinh tế, thực hiện các cam kết tự do hoá thơng mại theo các điều ớc quốc tế và các định chế kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã tham gia thì việc bảo đảm tính tơng thích của pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w